Luận Văn Xây dựng chiến lược phát triển thị trường của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội tro

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Lan Chip, 6/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời giới thiệu
    Trước kia trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung các doanh nghiệp hoạt động theo các chỉ tiêu, kế hoạch do Nhà nước đặt ra do vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao. Mặt khác do sản xuất không đáp ứng được nhu cầu nên việc phát triển thị trường không được các doanh nghiệp quan tâm và chú trọng. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp lúc này là hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đặt ra.
    Ngày nay trong nền kinh tế thị trường quyền tự chủ kinh doanh được trao cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp có điều kiện để phát huy sức sáng tạo, năng lực của mình để thoả mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Hơn thế nữa nền kinh tế Việt Nam đang trong xu thế hội nhập toàn cầu, đã gia nhập khu vực mậu dịch tự do (AFTA), diễn đàn hợp tác châu á Thái Bình Dương (APEC), đang trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Vì vậy môi trường kinh doanh có sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt, mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp phải tìm ra cho mình một hướng đi đúng phù hợp với yêu cầu thực tế và thích nghi được với sự biến đổi của thị trường. Yêu cầu đó đặt ra cho mỗi doanh nghiệp, công ty phải tự hoàn thiện mình để đạt hiệu quả cao nhất đồng thời có thể làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
    Chiến lược kinh doanh là một công cụ có thể biến những mục tiêu, dự định của doanh nghiệp trở thành hiện thực, hoặc điều chỉnh những hướng đi của doanh nghiệp phù hợp với môi trường kinh doanh đầy biến động. Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội là một thực thể kinh tế cũng hoạt động trong môi trường kinh doanh như vậy. Việc tách ra khỏi môi trường kinh doanh là không thể. Để có được thế chủ động trong kinh doanh, chủ động trong sản xuất, nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng, dự đoán và chớp được thời cơ kinh doanh trên thị trường chỉ trong thoáng chốc cũng đủ làm thay đổi số phận và vị thế của công ty thì chiến lược phát triển thị trường sẽ phần nào đó hỗ trợ tích cực cho công ty thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình.
    Nhận thấy tầm quan trọng của thị trường đối với các công ty, đặc biệt là thị trường đầu ra cho các sản phẩm. Tôi đã triển khai xây dựng đề tài: "Xây dựng chiến lược phát triển thị trường của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội trong giai đoạn 2005-2015".
    Bằng cách vận dụng những kiến thức đã học trên ghế nhà trường, kết hợp với những kiến thức thu thập được trong thực tế tôi hy vọng sẽ giúp được phần nào đó trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh và thực hiện chiến lược thị trường của Công ty cơ khí Hà Nội.
    Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của GVC Nguyễn Ngọc Điệp đã hướng dẫn tôi trong quá trình xây dựng đề tài, các cô chú, anh chị trong phòng Tổ chức Công ty cơ khí Hà Nội đã tạo điều kiện giúp tôi trong việc tìm tài liệu, có những ý kiến đóng góp quý báu phục vụ cho đề tài.
    Tôi xin chân thành cảm ơn!

    Đề tài của tôi được xây dựng gồm ba phần chia ra làm ba chương với nội dung như sau:
    Chương I: Tinh hình phát triển thị trường của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội trong giai đoạn 1996-2005.
    Chương II: Xây dựng chiến lược phát triển thị trường của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội trong giai đoạn 2006-2015.
    Chương III: Những giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thị trường của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội giai đoạn 2006-2015.

    Mọi bài viết thường còn có những thiếu sót nhất định. Để hoàn thiện bài viết hơn tôi xin chân thành mong nhận được ý kiến đóng góp cho bài viết.

    Mục lục
    Lời giới thiệu 1
    Chương I: Tình hình phát triển thị trường của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội giai đoạn 1996 - 2005 3
    I. Khái quát chung về Công ty cơ khí Hà Nội 3
    1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 3
    1.1. Thông tin chung về Công ty 3
    1.2. Các giai đoạn phát triển 4
    2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 6
    3. Cơ cấu tổ chức, chức năng các bộ phận trong công ty 7
    3.1. Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc 7
    3.2. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị phòng ban trong công ty. 10
    3.3. Chức năng nhiệm vụ của các xưởng, phân xưởng sản xuất. 12
    4. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 12
    5. Thị phần của công ty 13
    II. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 1996-2005 13
    1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 13
    1.1. Về doanh thu và chi phí sản xuất kinh doanh 13
    1.2. Về lợi nhuận qua các năm 14
    2. Kết quả sản xuất sản phẩm chủ yếu 16
    3. Đóng góp cho ngân sách Nhà nước 17
    4. Kết quả sử dụng lao động của công ty 18
    III. Tình hình phát triển thị trường của Công ty trong giai đoạn 1996-2005 19
    1. Thị trường tiêu thụ của công ty 19
    1.1. Thị trường trong nước 19
    1.2. Thị trường ngoài nước 21
    2. Thị trường tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu 21
    3. Đánh giá tình hình phát triển thị trường của Công ty cơ khí Hà Nội trong giai đoạn 1996-2005 23
    3.1 Những thành tựu đã đạt được 23
    3.2. Hạn chế và nguyên nhân 24
    3.2.1. Hạn chế 24
    3.2.2. Nguyên nhân 25
    IV. Xem xét các tác động tới khả năng sản xuất và cạnh tranh của công ty trong giai đoạn 1996-2005 26
    1. Trình độ công nghệ 26
    2. Nguồn vốn sử dụng trong công ty 27
    3. Nguồn nhân lực 28
    4. Đánh giá khả năng của Công ty cơ khí Hà Nội giai đoạn 1996-2005 30
    4.1. Điểm mạnh 30
    4.2. Điểm yếu 30
    Chương II: Xây dựng chiến lược phát triển thị trường củacông ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội trong giai đoạn 2006 - 2015 32
    I. Phân tích tình hình kinh tế, chính trị xã hội trong nước cơ hội và thách thức đối với công ty trong giai đoạn 2006 - 2015 32
    1. Tình hình kinh tế, chính trị xã hội 32
    2. Cơ hội và thách thức đối với công ty Cơ khí Hà Nội 33
    2.1. Cơ hội 33
    2.2. Thách thức 34
    II. Phân tích môi trường ngành tác động tới việc phát triển thị trường của công ty Cơ khí Hà Nội 35
    1. áp lực từ phía khách hàng 35
    2. áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh hiện tại 36
    3. áp lực từ sản phẩm thay thế 39
    4. áp lực từ nhà cung cấp 39
    5. áp lực từ phía đối thủ tiềm ẩn 39
    III. Xây dựng lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm của công ty cơ khí Hà Nội 40
    1. Xác định phương pháp cạnh tranh chủ yếu 40
    2. Tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty. 41
    IV. Chiến lược phát triển thị trường của công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội giai đoạn 2006 - 2015 42
    1. Chiến lược chung của công ty trong giai đoạn 2006 - 2015 42
    1.1. Mục tiêu của chiến lược 42
    1.2.Phương hướng thực hiện chiến lược phát triển của công ty Cơ khí Hà Nội 44
    2. Nội dung chiến lược phát triển thị trường 2006 - 2015 44
    2.1. Lựa chọn thị trường căn cứ vào sơ đồ SWOT 44
    2.2. Mục tiêu của chiến lược phát triển thị trường 48
    2.2.1. Thị trường trong nước 48
    2.2.2. Thị trường nước ngoài 48
    2.3. Nội dung chiến lược thị trường giai đoạn 2006 - 2015 49
    2.3.1. Nghiên cứu và tiếp cận thị trường 49
    2.3.2. Phân đoạn thị trường 49
    2.3.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu 49
    2.3.4. Thâm nhập và mở rộng thị trường 50
    Chương III: Những giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thị trường của công ty TNHH Nhà nướcmột thành viên cơ khí Hà Nội giai đoạn 2006 - 2015 51
    I. Nâng cao chất lượng của công tác nghiên cứu và dự báo thị trường 51
    1. Thành lập bộ phận chức năng Marketing 51
    2. Đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác dự báo 52
    3. Trang bị hệ thống máy tính cho công ty phục vụ công tác phân tích thị trường. 52
    4. Có chế độ khen thưởng hợp lý đối với cán bộ nghiên cứu dự báo thị trường. 53
    5. Tuyển dụng những đội ngũ cán bộ Marketing chuyên nghiệp 53
    II. Nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo uy tín trên thị trường 54
    1. Nâng cao chất lượng sản phẩm 54
    2. Đa dạng hóa sản phẩm 54
    3. Xây dựng và duy trì thương hiệu sản phẩm và thương hiệu của công ty 55
    III. Xây dựng hoàn thiện các kênh phân phối 56
    1. Kênh phân phối trực tiếp. 57
    2. Kênh phân phối gián tiếp 57
    IV. Tăng cường cải tiến kỹ thuật áp dụng những công nghệ mới trong sản xuất 58
    1. Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật toàn công ty. 58
    2. Chọn công nghệ thích hợp 59
    3. áp dụng những công nghệ mới tiên tiến. 60
    V. Tăng cường xúc tiến thương mại 61
    1. Chủ động trong việc tiếp thị sản phẩm 61
    2. Tiến hành thực hiện quảng cáo cho sản phẩm 61
    3. Chuyên môn hóa bộ phận tiếp thị 62
    VI. Thay đổi tư duy quản trị sát với thực tế 63
    1. Lãnh đạo cấp cao 63
    2. Lãnh đạo cấp trung gian 64
    3. Lãnh đạo cấp cơ sở 64
    VII. Đầu tư nhiều vào nguồn nhân lực 65
    1. Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực theo hướng chuyên môn 65
    2. Khảo sát và kiểm tra thường xuyên. 66
    3.Tăng cường chi phí cho bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng đối với đội ngũ nhân lực 66
    Kết luận 67
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/53626a6066606660/QT057.doc.file[/charge]
     
Đang tải...