Thạc Sĩ Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của một số nguyên tố đất hiếm nhẹ với l - histidin và bước đầu thăm d

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Lan Chip, 11/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU


    Cùng với sự phát triển của ngành hóa học, hóa học phức chất của các nguyên tố đất hiếm (NTĐH) hay các lantanit (Ln) đã có những đóng góp to lớn và quan trọng cho nhiều ngành khoa học. Phức chất của NTĐH có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, nhất là trong lĩnh vực khoa học công nghệ cao.
    Phức chất của các NTĐH với các aminoaxit là một trong những lĩnh vực được nhiều nhà Khoa học quan tâm. Các aminoaxit là những phối tử có khả năng tạo phức tương đối bền với các ion đất hiếm, nó không chỉ được nghiên cứu cơ bản mà còn được nghiên cứu cả về mặt ứng dụng. Đây là một trong những hướng đi chính của các nhà Khoa học về lĩnh vực phức chất.
    Phức chất của các NTĐH với phối tử là các aminoaxit rất đa dạng và phong phú như: phức chất của NTĐH với L-tryptophan, L-lơxin, L-phenylalanin . Tuy nhiên còn rất ít công trình nghiên cứu về phức chất của một số NTĐH với L-histidin.
    Với những nhận định trên chúng tôi thực hiện đề tài: "Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của một số nguyên tố đất hiếm nhẹ với L-histidin và bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của chúng ".
    * Mục tiêu đề tài:

    - Tổng hợp phức rắn của một số nguyên tố đất hiếm nhẹ với L-histidin

    - Nghiên cứu tính chất của chúng.

    - Thăm dò hoạt tính sinh học của một số phức chất tổng hợp được.

    * Nhiệm vụ nghiên cứu:

    - Tổng hợp phức chất theo tỷ lệ mol Ln3+ : L - histidin = 1: 3

    - Xác định thành phần của phức chất

    - Nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đã tổng hợp được

    - Nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số phức chất tổng hợp được

    trên các đối tượng khác nhau.



    MỤC LỤC


    Trang


    MỞ ĐẦU 1

    Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2

    1.1. Sơ lược về các NTĐH . 2

    1.1.1. Đặc đặc điểm chung của các NTĐH . . 2

    1.1.1.1.Cấu hình electron chung của các lantanit. 2

    1.1.1.2. Tính chất hóa học của NTĐH. . 4

    1.1.2 Sơ lược về một số hợp chất chính của NTĐH. 4

    1.1.2.1.Oxit của các NTĐH . 4

    1.1.2.2. Hydroxit của NTĐH . 5

    1.1.2.3. Các muối của NTĐH 5

    1.2. Sơ lược về L- histidin . 6

    1.3. Khả năng tạo phức của NTĐH với các aminoaxit. 7

    1.4. Một số ứng dụng phức chất của NTĐH với các aminoaxit. 9

    1.5. Phương pháp nghiên cứu phức rắn. . 12

    1.5.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại . 12

    1.5.2. Phương pháp phân tích nhiệt . 13

    1.5.3. Phương pháp đo độ dẫn điện . 14

    1.6. Đối tượng thăm dò hoạt tính sinh học của phức chất. . 14

    1.6.1. Sơ lược về cây ngô 14

    1.6.2. Sơ lược về vi khuẩn Escherichia coli và vi khuẩn

    Staphylococcus aureus 15

    Chương II: THỰC NGHIỆM 17

    2.1. Thiết bị và hóa chất 17

    2.1.1. Máy móc và dụng cụ . 17

    2.1.2. Hóa chất . 17
    2.1.2.1. Dung dịch DTPA 10-3 M 17

    2.1.2.2. Dung dịch thuốc thử asenazo(III) 0,1% . 18


    2.1.2.3. Dung dịch đệm axetat 18

    2.1.2.4. Các dung dịch muối Ln(NO3)3 . 18
    2.1.2.5. Dung dịch đệm amoni

    2.2. Tổng hợp phức chất của các NTĐH với L- histidn . 18

    2.3. Nghiên cứu phức rắn của NTĐH với L- histidin . 19

    2.3.1. Xác định hàm lượng NTĐH trong các phức chất 19

    2.3.2. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phân tích nhiệt . 20

    2.3.3. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 26

    2.3.4. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp đo độ dẫn điện 30

    2.4. Ảnh hưởng của phức chất đến sự nảy mầm và phát triển mầm

    của hạt ngô 32

    2.4.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ phức chất đến sự nảy mầm

    và phát triển mầm hạt ngô 32

    2.4.1.1. Phương pháp thí nghiệm 32

    2.4.1.2. Ảnh hưởng của phức chất đến sự nảy mầm của hạt ngô . 32

    2.4.1.3. Ảnh hưởng của phức chất đến sự phát triển mầm của hạt ngô 33

    2.4.2. So sánh ảnh hưởng của phức chất, phối tử và ion kim loại đến

    sự nảy mầm và phát triển mầm của hạt ngô 35

    2.4.2.1.Ảnh hưởng của phức chất, phối tử và ion kim loại đến sự nảy

    mầm của hạt ngô . 35

    2.4.2.2. Ảnh hưởng của phức chất, phối tử và ion kim loại đến sự phát

    triển mầm của hạt ngô . 35

    2.5. Ảnh hưởng của phức chất Pr(His)3(NO3).2H2O đến vi khuẩn
    Escherichia coli và vi khuẩn Staphylococcus aureus . 37

    2.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của phức chất đến vi khuẩn Escherichia

    coli và vi khuẩn Staphylococcus aureus . 37

    Chương III: KẾT LUẬN 40

    Danh mục công trình đã công bố liên quan đến luận văn . 41

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 42

    PHỤ LỤC 44


    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    [charge=450]http://up.4share.vn/f/36070f0207070103/LV_08_SP_HH_PAD.pdf.file[/charge]
     
Đang tải...