Thạc Sĩ Tối ưu hóa chế độ công nghệ hàn hồ quang tự động cho Robot hàn AX-C

Thảo luận trong 'Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi Lan Chip, 11/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu đề tài

    TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ HÀN HỒ QUANG TỰ ĐỘNG CHO ROBOT HÀN AX-C


    Lời mở đầu
    Hàn là một phương pháp lắp ghép không thể thiếu, có phạm vi ứng dụng trong hầu hết các ngành công nghiệp, từ cơ khí, năng lượng, dầu mỏ, giao thông vận tải, cho đến xây dựng, hàng không, hóa chất .Do tính phổ quát và tầm quan trọng trong nền kinh tế, hàn đã và đang phát triển rất nhanh, từ kỹ thuật, công nghệ, đến trang thiết bị nhằm đáp ứng yêu cầu năng suất, chất lượng ngày càng cao trong thực tiễn. Hàn là công nghệ phức tạp đòi hỏi kiến thức lý thuyết về vật lý, hóa học, cơ khí, luyện kim, điện, điện tử, tự động hóa .nhưng cũng yêu cầu về tính sáng tạo và kỹ năng, kỹ xảo. Trong những năm gần đây, trang thiết bị và công nghệ hàn đã và đang phát triển. Xuất hiện nhiều thiết bị hàn hiện đại: hàn công nghệ cao, ROBOT hàn .làm năng suất hàn tăng lên gấp nhiều lần, song bên cạnh đó việc tính toán chế độ hàn cũng cũng gặp nhiều bất cập là phải tính toán chế độ hàn theo kinh nghiệm, tra bảng trong sổ tay hoặc cẩm nang hàn. Chính vì vậy đề tài của em được lấy tên là:
    Tối ưu hóa chế độ công nghệ hàn hồ quang tự động cho Robot hàn AX-C.
    Luận văn đã hoàn thành đúng tiến độ và đạt được yêu cầu đặt ra là thiết lập và giải được bài toán về tối ưu chế độ công nghệ hàn cho ROBOT hàn AX-C.
    MỤC LỤC
    Trang LỜI CAM ĐOAN 3
    LỜI GIỚI THIỆU 4
    CHưƠNG I
    TỔNG QUAN VỀ HÀN HỒ QUANG TỰ ĐỘNG VÀ PHưƠNG PHÁPXÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ HÀN HỒ QUANG TỰ ĐỘNG 1.1.Tổng quan về hàn hồ quang tự động. 5 1.1.1. Khái quát về hàn hồ quang tự động. 5 1.1.2 – Các phương pháp hàn hồ quang tự động. 6 1.2. Phương pháp xác định chế độ hàn hồ quang tự động. 14 1.3. Sự cần thiết của việc tối ưu hóa chế độ hàn hồ quang tự động 19
    CHưƠNG II:
    ROBOT HÀN AX-C VÀ PHưƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ HÀN 2.1. Giới thiệu về Robot hàn AX-C. 20
    2.1.1. Thân ROBOT 21
    2.1.2. Bộ điều khiển 25
    2.1.3. Bảng dạy 25
    2.1.4. Hộp thao tác 35
    2.1.5. Các từ kỹ thuật thường dùng 38
    2.1.6. Cấu hình màn hình hiển thị 41
    2.2. Qui trình vận hành, thao tác ROBOT hàn AX-C 46
    2.2.1. Lập trình cho ROBOT 47
    2.2.2. Vận hành chạy tự động 53
    2.3. Phương pháp tính toán chế độ hàn cho ROBOT hàn AX-C 54
    CHưƠNG III
    TỐI ưU CHẾ ĐỘ HÀN CHO ROBOT HÀN AX-C
    3.1. Cơ sở lý thuyết tối ưu hóa chế độ hàn 55
    3.1.1. Sự tạo thành mối hàn và các nhân tố ảnh hưởng đến
    sự tạo thành mối hàn . 55 3.1.2. Chế độ hàn và ảnh hưởng của chế độ hàn đến hình
    dạng và chất lượng của mối hàn. 68
    3.1.3. Phương pháp xác định chế độ hàn cho ROBOT hàn AX-C 76
    3.2. Xây dựng mô hình toán học bài toán tối ưu chế độ hàn 81 3.2.1. Xác định các chỉ tiêu tối ưu và hàm mục tiêu khi tối ưu
    chế độ hàn 82
    3.2.2. Các điều kiện ràng buộc 83
    3.2.3. Bài toán tối ưu chế độ hàn 84
    3.3. Xác định phương pháp giải bài toán tối ưu hóa chế độ hàn 84
    CHưƠNG IV
    KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT TÍNH TOÁN TỐI ưU CHẾ ĐỘ HÀN 4.1. Xây dựng bài toán thực nghiệm: 90 4.2. Kết quả và đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật: 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103
    Kết luận:
    Kiến nghị:
    Tài liệu tham khảo 104
    [charge=450]http://up.4share.vn/f/53626a6762626361/LV_09_CN_CTM_LNT.pdf.file[/charge]
     
Đang tải...