Luận Văn Thực trạng và biện pháp hoàn thiện công tác quản trị tại DNTN Hưng Phú

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1.1 Sự cần thiết của đề tài:
    Công nghiệp Việt Nam những năm gần đây phát triển với tốc độ ngày càng
    cao, đóng góp phần lớn vào tăng trưởng GDP của cả nước. Trong đó ngành công
    nghiệp xây dựng đã có sự đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của kinh tế cả nước
    nói chung và của Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng.
    Những năm gần đây khi kinh tế vùng ĐBSCL vươn lên phát triển mạnh
    mẽ, cơ sở hạ tầng được nâng cấp, cải thiện đáng kể bề mặt đô thị. Cùng với thu
    nhập của người dân ngày càng cao đã làm cho nhu cầu về xây dựng và sử dụng
    VLXD cũng gia tăng theo.
    Nắm bắt được xu hướng này của vùng ĐBSCL, bên cạnh các doanh nghiệp
    nhà nước có không ít các doanh nghiệp tư nhân kinh doanh mặt hàng VLXD cơ bản
    được thành lập. Nhưng quy mô và hình thức hoạt động còn nhỏ, lẻ nên khó cạnh
    tranh với các doanh nghiệp nhà nước có nguồn vốn mạnh; khả năng liên kết hợp tác
    thấp; khâu quản lý không ít doanh nghiệp còn thiếu khoa học và chưa hiện đại, còn
    không ít doanh nghiệp quản lý theo thói quen và kiểu gia đình.

    DNTN Hưng Phú lúc mới thành lập là một cửa hàng nhỏ do người chủ
    quản lý các hoạt động chức năng, nhưng ngày càng phát triển nhờ vào việc kinh
    doanh thêm nhiều mặt hàng thuộc VLXD. Tuy nhiên sự gia tăng đó đã nảy sinh một
    vấn đề, đó là công tác quản trị của doanh nghiệp, vẫn còn theo thói quen, chưa được
    cải tiến. Do đó, để phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như sự tồn
    tại của mình, bản thân doanh nghiệp phải tìm hướng quản trị hoàn thiện hơn.
    Với kiến thức đã được học và qua tìm hiểu thực tế tại DNTN Hưng Phú, tôi
    nhận thấy rằng vấn đề quản trị không chỉ quan trọng đối với doanh nghiệp lớn mà
    nó cũng góp phần không nhỏ đối với hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
    nhỏ. Tôi hy vọng nghiên cứu của tôi sẽ góp một phần nào đó làm nảy sinh những ý
    tưởng quản lý mới hợp lý và khoa học hơn cho các doanh nghiệp nhỏ lẻ để cải thiện
    ông tác quản trị tại doanh nghiệp mình. Vì những lẽ trên nên tôi chọn đề tài “Thực
    trạng và biện pháp hoàn thiện công tác quản trị tại DNTN Hưng Phú”.

    MỤC LỤC
    
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1 Sự cần thiết của đề tài . 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 2
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát . 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 2
    1.3. Phạm vi nghiên cứu 2
    1.3.1 Thời gian 2
    1.3.2 Không gian . 2
    1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2
    1.4. Mô hình nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu . 3
    1.4.1 Mô hình nghiên cứu 3
    1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu . 3
    1.5 Lược khảo tài liệu có lien quan . 4
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU . 6
    2.1 Phương pháp luận . 6
    2.1.1. Những vấn đề chung về quản trị 6
    2.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp và tầm quan
    rọng của quản trị . 6
    2.1.1.2 Các chức năng của quản trị . 8
    2.1.2. Yếu tố quản trị trong loại hình kinh doanh thương mại- dịch vụ 9
    2.1.2.1 Vai trò của loại hình kinh doanh thương mại- dịch vụ . 9
    2.1.2.2 Mục tiêu của kinh doanh thương mại- dịch vụ . 10
    2.1.2.3 Quản trị hoạt động kinh doanh thương mại- dịch vụ 11
    2.1.3. Quản trị cửa hàng mua bán vật liệu xây dựng . 13
    2.1.3.1 Khái niệm 13
    2.1.3.2 Ý nghĩa của cửa hàng vật liệu xây dựng . 13
    2.1.3.3 Quản trị theo chức năng trong doanh nghiệp 13
    2.1.4. Phân tích môi trường kinh doanh . 16
    2.1.4.1 Khách hàng . 16
    2.1.4.2 Quan hệ cung cầu trên thị trường 17
    2.1.4.3 Các loại hàng hóa có liên quan . 17
    2.1.4.4 Chính sách của chính phủ . 17
    2.1.4.5 Tiến bộ khoa học và công nghệ 17
    2.1.4.6 Tình trạng cạnh tranh trên thị trường 18
    2.2 Phương pháp nghiên cứu 19
    2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 19
    2.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 19
    2.2.2.1 Phương pháp phân tích số liệu 19
    2.2.2.2 phương pháp xử lý số liệu . 20

    CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DNTN HƯNG PHÚ . 21
    3.1 Lịch sử hình thành DNTN Hưng Phú . 21
    3.2 Cơ sở vật chất và sản phẩm của DNTN Hưng Phú . 22
    3.2.1Cơ sở vật chất . 22
    3.2.2 Sản phẩm mua bán hiện tại của doanh nghiệp 23
    3.2.3 Mục tiêu tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 24
    3.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ 2006- 2008 .
    . 24
    3.4 Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp . 25
    3.4.1 Thuận lợi 25
    3.4.2 Khó khăn 25
    CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TẠI DNTN
    HƯNG PHÚ 26
    4.1 Đánh giá hoạt động quản trị nhân sự . 26
    4.1.1 Tổ chức quản trị nhân sự tại DNTN Hưng Phú . 26
    4.1.1.1 Cơ cấu tổ chức . 26
    4.1.1.2 Quyền hạng và nhiệm vụ của mỗi thành viên trong doanh nghiệp . 28
    4.1.1.3 Các chính sách đãi ngộ, khuyến khích động viên đối với người
    lao động tại doanh nghiệp . 31
    4.1.2 Đánh giá tình hình quản trị nhân sự tại DNTN Hưng Phú . 32
    4.2 Phân tích hoạt động quản trị mua, nhập và bán hàng tại doanh nghiệp . 35
    4.2.1 Đánh giá khâu quản trị hoạt động mua hàng 36
    4.2.2 Đánh giá khâu quản trị nhập và quản lý hang tồn kho . 39
    4.2.3 Đánh giá khâu quản trị bán hàng 42
    4.3 Phân tích tình hình quản trị tài chính của doanh nghiệp từ 2006- 2008 . 46
    4.4 Phân tích SWOT . 51
    4.4.1 Phân tích môi trường kinh doanh 51
    4.4.1.1 Khách hàng . 52
    4.4.1.2 Quan hệ cung cầu 53
    4.4.1.3 Các loại hàng hoá có liên quan . 54
    4.4.1.4 Tiến bộ khoa học và công nghệ 54
    4.4.1.5 Tình trạng cạnh tranh trên thị trường 55
    4.4.1.6 Các chính sách của Nhà nước . 56
    4.4.2 Phân tích SWOT. 56
    4.4.2.1 Điểm mạnh 56
    4.4.2.2 Điểm yếu . 57
    4.4.2.3 Cơ hội 58
    4.4.2.4 Thách thức 59
    4.5 Nhận xét chung về công tác quản trị tại DNTN Hưng Phú . 61
    CHƯƠNG 5. BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ 62
    5.1 Biện pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch . 62
    5.1.1 Lập kế hoạch bán hàng . 62
    5.1.2 Lập kế hoạch mua hàng 64
    5.2 Biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra hoạt động của
    doanh nghiệp 66
    5.2.1 Quản trị nhân sự 66
    5.2.2 Quản trị hoạt động mua và nhập hàng 67
    5.2.3 Quản trị hoạt động bán hàng . 70
    5.3 Biện pháp hoàn thiện công tác quản trị tài chính 72
    5.3.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 72
    5.3.1.1 Về công nợ khách hàng . 72
    5.3.1.2 Giảm chi phí 73
    5.3.1.3 Tăng doanh thu . 74
    5.3.1.4 Nâng cao khả năng thanh toán 74
    5.3.2 Một số gioải pháp khác . 74

    CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 76
    6.1 Kết luận . 76
    6.2 Kiến nghị . 77
    6.2.1 KiẾN nghị với doanh nghiệp 77
    6.2.2 Kiến nghị với các bộ ban ngành 77
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...