lời nói đầu Trong thời gian này đó cú rất nhiều bước phỏt triển trong lĩnh vực du lịch, du lịch sinh thỏi và bảo tồn trờn thế giới. Quan trọng nhất là việc du lịch sinh thỏi khụng cũn chỉ tồn tại như một khỏi niệm hay một đề tài để suy ngẫm. Ngược lại, nú đó trở thành một thực tế trờn toàn cầu. Ở một vài nơi nó xuất hiện khụng thường xuyờn và khỏ yếu ớt, ớt được bỏo chớ chỳ ý tới. Song ở nhiều nơi khỏc thỡ vấn đề phỏt triển du lịch sinh thỏi lại rất được chớnh phủ quan tõm, thường xuất hiện trờn cỏc bản tin chớnh hay cỏc quảng cỏo thương mại cụng cộng. Du lịch sinh thỏi đó mang lại nhiều lợi ớch cụ thể trong lĩnh vực bảo tồn và phỏt triển bền vững. Ở Cốsta Rica và Vờnờxuờla, một số chủ trang trại chăn nuụi đó bảo vệ nhiều diện tớch rừng nhiệt đới quan trọng, và do bảo vệ rừng mà họ đó biến những nơi đú thành điểm du lịch sinh thỏi hoạt động tốt, giỳp bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn đồng thời tạo ra cụng ăn việc làm mới cho dõn địa phương. Ecuađo sử dụng khoản thu nhập từ du lịch sinh thỏi tại đảo Galỏpagú để giỳp duy trỡ toàn bộ mạng lưới vườn quốc gia. Tại Nam Phi, du lịch sinh thỏi trở thành một biện phỏp hiệu quả để nõng cao mức sống của người da đen ở nụng thụn, những người da đen này ngày càng tham gia nhiều vào cỏc hoạt động du lịch sinh thỏi. Chớnh phủ Ba lan cũng tớch cực khuyến khớch du lịch sinh thỏi và gần đõy đó thiết lập một số vựng Thiờn nhiờn-và-Du lịch của quốc gia để tăng cường cụng tỏc bảo vệ thiờn nhiờn và phỏt triển du lịch quốc gia. Tại Úc và Niuzeland, phần lớn cỏc hoạt động du lịch đều cú thể xếp vào hạng du lịch sinh thỏi. éõy là ngành cụng nghiệp được xếp hạng cao trong nền kinh tế của cả hai nước. Nằm ở khu vực Đông Nam á, nơi có các hoạt động du lịch sôi nổi. Việt Nam có những lợi thế về vị trí địa lý, kinh tế và giao lơơưu quốc tế cho sự phát triển du lịch phù hợp với xu thế của thế giới và khu vực. Tại Việt Nam, du lịch đang dần dần trở thành ngành kinh tế quan trọng và trong tơương lai gần hoạt động du lịch đơơược coi nhươơ là con đường hiệu quả nhất để thu ngoại tệ và tăng thu nhập cho đất nơước. Việt Nam là đất nước có nhiều tiềm năng về nguồn lực du lịch cả về tự nhiên lẫn nhân văn. Khách nước ngoài đến Việt Nam đều đánh giá cao vẻ đẹp đất nơơước ta. Hàng loạt các địa danh có thể sử dụng phục vụ khách du lịch, bên cạnh đó nhiều điểm vẫn còn chơưa được khai thác. Thật khó mà liệt kê hết tất cả những điểm có sức thu hút khách. Cùng với sự phát triển của du lịch nói chung, trong những năm gần đây du lịch sinh thái Việt Nam cũng phát triển nhanh chóng. Bên cạnh những tiềm năng và triển vọng, sự phát triển của du lịch sinh thái ở Việt Nam cũng đang đứng trước những thách thức to lớn. Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam”, với mong muốn đơơược tìm hiểu thêm nhiều kiến thức cả về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trơường sinh thái. Do điều kiện có hạn, em xin đơược giới hạn nội dung đề tài của mình trong hai lĩnh vực: 1. Tiềm năng, thực trạng về du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn quốc gia. 2. Tiềm năng, thực trạng của du lịch biển. Đồng thời cũng nêu ra những giải pháp và chiến lơược phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam. Em xin cảm ơn TS. Phạm thị Nhuận, cùng các thầy, cô trong khoa QTKD Du lịch và Khách sạn Trơường đại học KTQD Hà nội đã giúp em hoàn thành bài viết này. Em cũng xin chân thành cảm ơn thơơư viện trơơường Đại học KTQD - nơi đã cung cấp những tài liệu để em hoàn thành đề án này. mục lục Lời nói đầu 1 Chương 1: cơ sở lý luận 3 1.1. Khái quát du lịch sinh thái. 3 1.2. Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái 6 1.3. Tính tất yếu phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam 10 Chương 2: Thực tế phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 12 2.1 Điều kiện để phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 12 2.2 Một số điểm du lịch sinh thái điển hình ở Việt Nam 14 2.3 Tiềm năng và thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam. 19 2.3.1 Tiềm năng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam. 19 2.3.2 Thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam. 23 2.3.3 Nguyên nhân của thực trạng. 25 2.4 Tiềm năng và thực trạng du lịch sinh thái biển - đảo của Việt Nam. 26 2.4.1 Tiềm năng du lịch sinh thái biển - đảo. 26 2.4.2 Thực trạng du lịch sinh thái biển - đảo ở Việt Nam. 31 2.4.3 Nguyên nhân của thực trạng 35 Chương 3: Một số Giải pháp nhằm phát triển Du lịch sinh thái ở Việt Nam 36 3.1. Phát triển du lịch sinh thái cả về lượng và chất trên cơ sở phát triển bền vững. 36 3.2 Các chiến lược du lịch sinh thái quốc gia 42 Phần kết luận 45 Tài liệu tham khảo 47 mục lục 48 [charge=150]http://up.4share.vn/f/2819111b181c1f1c/DA214.doc.file[/charge]