Thạc Sĩ Thiết kế bộ điều khiển mờ trượt điều khiển tốc độ động cơ

Thảo luận trong 'Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi Lan Chip, 11/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Hiện nay đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, ngành kỹ thuật điện tử là sự phát triển của kỹ thuật điều khiển và tự động hoá. Hệ truyền động động cơ là một bộ phận quan trọng không thể thiếu được trong mọi quá trình tự động hoá. Hệ thống nào có chuyển động cơ học (dây chuyền sản xuất, người máy ) thì hệ thống đó động cơ điện làm khâu trung gian để chuyển hoá điện năng thành cơ năng với những đặc tính cần thiết. Việc điều khiển chính xác dòng cơ năng tạo nên các chuyển động phức tạp của dây chuyền công nghệ là nhiệm vụ của hệ thống truyền động động cơ. Một trong những vấn đề quan trọng trong dây truyền tự động hoá là việc điều chỉnh tốcđộ của động cơ truyền động được sử dụng rất rộng rãi do nó có rất nhiều ưuđiểm nổi bật với kỹ thuật vi xử lý và công nghệ thông tin phát triển.

    Việc thiết kế bộ điều khiển theo phương pháp kinh điển phụ thuộc vào mô hình toán học của hệ, việc mô tả hệ thống càng chính xác thì kết quả điều khiển càng có chất lượng cao. Tuy nhiên việc xây dựng mô hình toán học chính xác của hệ thống rất khó khi không biết trước sự thay đổi của tải, thayđổi của thông số, nhiễu hệ thống .

    Trong những năm gần đây một ngành khoa học mới đã được hình thành và phát triển mạnh mẽ đó là điều khiển lôgic mờ mà công cụ toán học của nó chính là lý thuyết tập mờ của Jadeh. Khác hẳn với kỹ thuật điều khiển kinhđiển là hoàn toàn dựa vào độ chính xác tuyệt đối của thông tin mà trong nhiều ứng dụng không cần thiết hoặc không thể có được, điều khiển mờ cóa thể xử lý những thông tin “không rõ ràng hay không đầy đủ” những thông tin mà sự chính xác của nó chỉ nhận thấy được giữa các quan hệ của chúng với nhau vàcũng chỉ có thể mô tả được bằng ngôn ngữ, đã cho ra những quyết định chínhxác. Chính khả năng này đã làm cho điều khiển mờ sao chụp được phương thứ sử lý thông tin và điều khiển con người, đã giải quyết thành công các bài toánđiều khiển phức tạp.

    Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp tôi đã đi vào nghiên cứu thuật toánđiều khiển mờ và ứng dụng điều khiển mờ trượt điều khiển tốc độ động cơ. Tuỳ theo từng đối tượng mà áp dụng các luật điều kiện khác nhau, tuy nhiên các bộ điều khiển này đều có đầy đủ ưu điểm của bộ điều khiển mờ cơ bản, nhưng chúng được tích hợp đơn giản, dễ hiểu, làm việc ổn định, có đặc tính động học tốt, tính bền vững cao và làm việc tốt ngay cả khi thông tin của đối tượng không đầy đủ hoặc không chính xác. Một số còn không chịu ảnh hưởng của nhiễu cũng như sự thay đổi theo thời gian của đối tượng điều khiển.
    Sau thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đến nay bản đồ án của em đã hoàn thành với kết quả tốt. Thành công này phải kể đến sự giúp đỡ tận tình của các thày cô giáo trong bộ môn ĐKTĐ trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các thày cô giáo trường Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Thái nguyên. Đặc biệt là Thầy PGS – TS Nguyễn Doãn Phước người đã trực tiếp hướng dẫn tôi, đã hết lòng ủng hộ và cung cấp cho tôi những kiến thức hết sức quý báu. Tôi xin dành cho thầy lời cảm ơn sâu sắc.
    Do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế có hạn nên đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được các ý kiến chỉ bảo của các thày cô giáo và của bạn bè đồng nghiệp để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!
    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU
    MỤC LỤC

    Nội dung Trang

    Chương I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN MỜ VÀ VAI TRÒ
    ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ 6
    I.1 Cấu trúc cơ bản 7
    I.2 Không gian Input – Output 8
    I.3 Khâu mờ hoá 8
    I.4 Cơ sở các luật mờ 9
    I.5 Mô tơ suy diễn 9
    I.6 Khâu giải mờ 10
    I.7 Ứng dụng 10
    Chương II LÔGIC MỜ VÀ CÁC TẬP MỜ CƠ BẢN 14
    II.1 Kiến thức cơ bản về lôgic mờ 14
    II.1.1 Ôn nhanh về lôgic mệnh đề cổ điển 14
    II.1.2 Lôgic mờ 15
    II.1.2.1 Phép phủ định 15
    II.1.2.2 Một cách định nghĩa phần bù của một tập mờ 16
    II.1.2.3 Phép hội 17
    II.1.2.4 Định nghĩa tổng quát phép giao của hai tập mờ 18
    II.1.2.5 Phép tuyển 18
    II.1.2.6 Định nghĩa tổng quát phép hợp của hai tập mờ 19
    II.1.2.7 Một số quy tắc với phép hội và phép tuyển 20
    II.1.2.8 Luật De Morgan 21
    II.1.2.9 Phép kéo theo 22


    II.1.2.10

    Một số dạng hàm kéo theo cụ thể

    24
    II.1.3 Quan hệ mờ 24
    II.1.3.1 Quan hệ mờ và phép hợp thành 24
    II.1.3.2 Phép hợp thành 25
    II.1.3.3 Tính chuyển tiếp 26
    II.1.3.4 Phương trình quan hệ mờ 26
    II.1.4 Suy luận xấp xỉ và suy diễn mờ 27
    Chương III ĐIỀU KHIỂN MỜ 33
    III.1 Nguyên lý làm việc 35
    III.2 Lý thuyết tập mờ trong điều khiển 39
    III.2.1 Định nghĩa tập mờ 39
    III.2.2 Phép suy diễn mờ 42
    III.2.2.1 Xác định các giá trị của mệnh đề hợp thành 42
    III.2.2.2 Phép tính suy diễn mờ 46
    III.2.3 Phép hợp mờ 47
    III.2.3.1 Xác định các giá trị của luật hợp thành 47
    III.2.3.2 Phép tính hợp các tập mờ 49
    III.2.4 Giải mờ 50
    III.2.4.1 Phương pháp điểm cực đại 51
    III.2.4.2 Phương pháp điểm trọng tâm 52
    III.3 Bộ điều khiển mờ 56
    III.3.1 Cấu trúc của một bộ điều khiển mờ 56
    III.3.1.1 Mờ hoá 57
    III.3.1.2 Thiết bị hợp thành 58
    III.3.1.3 Khâu giải mờ 60
    III.3.2 Thiết kế bộ điều khiển mờ 61


    III.3.2.1

    Các bước thực hiện chung

    61
    III.3.2.2 Quan hệ truyền đạt 62
    III.3.2.3 Tổng hợp bộ điều khiển có quan hệ truyền đạt cho 64

    III.3.3 trước
    Cấu trúc bộ điều khiển mờ thông minh

    66
    III.3.3.1 Thích nghi trực tiếp và gián tiếp 67
    III.3.3.2 Bộ điều khiển mờ tự chỉnh cấu trúc 68
    III.3.3.3 Bộ điều khiển mờ tự chỉnh có mô hình theo dõi 69
    III.3.3.4 Bộ điều khiển mờ lai 71
    Chương IV ĐIỀU KHIỂN TRưỢT VÀ Ý NGHĨA ỨNG DỤNG TRONG 73
    ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI BỀN VỮNG
    IV.1 Xuất phát điểm của phương pháp điều khiển trượt 73
    IV.2 Thiết kế bộ điều khiển trượt ổn định bền vững 76
    IV.3 Thiết kế bộ điều khiển trượt bám bền vững 82
    Chương V XÂY DUNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TRưỢT 84
    V.1 Thiết kế luật điều khiển trượt cho động cơ điện 84
    V.2 Cơ sở hệ điều khiển trượt mờ từ điều khiển trượt 85
    kinh điển
    V.3 Các bước thực hiện thiết kế bộ điều khiển mờ 87
    V.4 Thiết kế bộ điều khiển mờ trượt cho động cơ 88
    Chương VI MÔ PHỎNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ 92
    Tài liệu tham khảo
    [charge=450]http://up.4share.vn/f/7e4f474a4f4e464f/LV_08_CN_TD_HTVN.pdf.file[/charge]
     
Đang tải...