Luận Văn Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trường q

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Lan Chip, 14/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    lời nói đầu
    Chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường là một bước ngoặt lớn có tính chất cơ bản để nền kinh tế nước ta có thể đứng vững và phát triển kịp với nền kinh tế thế giới và khu vực. Sự chuyển đổi này đã kéo theo sự chuyển hướng trong việc lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Cơ chế mới này đã mở ra một thời kỳ mới đầy cơ hội phát triển nhưng cũng nhiều thách thức lớn đối với các thành phần kinh tế cũng như các doanh nghiệp ở Việt Nam.
    Hoạt động trong cơ chế thị trường mọi doanh nghiệp phải tự mình vận động, tự quyết định mọi vấn đề về kinh doanh của mình, không có sự phân công, chỉ đạo trực tiếp như trong cơ chế cũ, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có tính linh hoạt cao. Chính vì sự sống còn và phát triển của mỗi doanh nghiệp mà đã có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. Cạnh tranh từ đó đã ra đời góp phần giúp cho các doanh nghiệp khẳng định sức mạnh chính, tăng nhanh doanh thu, lợi nhuận. Ngược lại, đó cũng là yếu tố loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, không có sức cạnh tranh.
    Khi nền kinh tế càng phát triển, các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng, số lượng các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều thì cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mỗi doanh nghiệp để đảm bảo cho sự tồn tại của mình đã đưa ra những chiến lược cạnh tranh táo bạo nhằm không ngừng tăng cường khả năng cạnh tranh cho mình. Mặt khác, các doanh nghiệp không bao giờ tự thoả mãn với thị trường chiếm lĩnh được (điều này rất nguy hiểm có thể sẽ kéo theo sự diệt vong của doanh nghiệp) nên luôn tìm cách vươn lên, mở rộng thị trường. Và vì vậy, xây dựng một chiến lược cạnh tranh với những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh gay gắt trên thị trường.
    Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là một hoạt động mang tính chất quốc tế, vì nó vượt khỏi biên giới quốc gia nên yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp lại càng nhiều. Để đứng vững trên thị trường quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh có nhiều khốc liệt hơn thì vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu càng lớn.
    Xuất phát từ tầm quan trọng của cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp, nhất là trên thị trường thế giới, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty may xuất khẩu , em đã chọn đề tài: " Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trường quốc tế " làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

    Mục lục
    Lời nói đầu 4
    Chương I : Những vấn đề chung về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh 5
    I /. Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 5
    1.Cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh 5
    1.1 - Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 5
    1.2 - Vai trò của cạnh tranh 5
    2. Các loại hình cạnh tranh. 7
    2.1 - Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường. 7
    2.2 – Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế.
    2.3 - Căn cứ vào mức độ cạnh tranh.
    2.4 – Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh.
    II /. Các nhân tố ảnh hưởng và các chỉ tiêu đánh giá đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá:
    1. Mô hình Micheal Porter về 5 lực lượng cạnh tranh
    2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.
    2.1- Các nhân tố khách quan.
    2.1.1- Môi trường Kinh tế quốc dân.
    2.1.2 – Môi trường ngành.
    2.2 - Các nhân tố chủ quan.
    2.2.1 - Hàng hoá và cơ cấu hàng hoá trong kinh doanh.
    2.2.2 – Yếu tố giá cả.
    2.2.3 - Chất lượng hàng hoá.
    2.3.4 - Tổ chức hoạt động xúc tiến.
    2.3.5 – Dịch vụ sau bán hàng.
    2.3.6 – Phương thức thanh toán.
    2.3.7 – Yếu tố thời gian.
    3. Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
    III /. Những yêu cầu cơ bản của cạnh tranh trên thị trường quốc tế trong điều kiện hiện nay.
    Một là: Hàng hoá phải được thích nghi hoá theo các đặc trưng vật lý của nó.
    Hai là: Hàng hoá phải tích nghi hoá theo các đặc trưng dịch vụ của nó.
    Ba là: Thích nghi hoá theo các đặc trưng có tính biểu tượng của hàng hoá.
    IV /. Những biện pháp chủ yếu trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu.
    1Các biện pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh.
    Xác định các chiến lược cạnh tranh.
    Chương II : Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Công ty May Xuất Khẩu trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Thời trang giai đoạn 1999 – 2003
    I /. Khái quát về sản xuất kinh doanh của Công ty
    1. Những thuận lợi , khó khăn.
    1.1- Thuận lợi .
    1.2 – Khó khăn.
    2- Kết quả kinh doanh trong các năm qua. Đánh giá.
    II /. Thực trạng cạnh tranh của mặt hàng.
    1. Đối thủ cạnh tranh.
    2.Phân tích cạnh tranh theo một số yếu tố chủ yếu
    2.1- Chất lượng
    2.2- Giá cả
    2.3- Tính đa dạng kiểu dáng
    2.4 –Dịch vụ , phương pháp phục vụ khách hàng
    2.5-Các vấn đề khác
    III/.Đánh giá chung thực trạng và khách quan cạnh tranh
    1.Những mặt mạnh
    2.Những mặt yếu
    3.Vấn đề đặt ra với công ty
    Chương III : Phương hướng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may xuất khẩu trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc thời trang
    I/. Mục tiêu và phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trong thời gian tới
    1.Định hướng phát triển của nghành may mặc tới năm 2010
    2.Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Công ty may xuất khẩu giai đoạn 2005 – 2010
    2.1- Về hoạt động xuất khẩu
    2.2- Về phát triển thị trường
    2.3- Về tổ chức , đào tạo
    3.Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong hoạt động xuất khẩu nghành may mặc thời trang
    II/.Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may xuất khẩu
    1.Về phía công ty
    1.1- Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động Marketing mở rộng thị trường xuất khẩu
    1.1.1- Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường nhằm xác định nhu cầu, thị hiếu khách hàng
    1.1.2- Nghiên cứu , phân tích đối thủ cạnh tranh
    1.1.3- Đẩy mạnh hoạt động khuyếch trương quảng cáo
    1.2- Sử dụng chính sách giá cả có hiệu quả
    1.3- Thực hiện đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu
    1.4- Nâng cao chất lượng hàng hoá và cải tiến công tác quản lý chất lượng
    1.5- Tổ chức công tác nghiên cứu mẫu mốt
    1.6- Nâng cao trình độ người lao động
    1.7- Mở rộng các mối liên kết kinh tế
    1.8- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , chi phí lợi nhuận
    2.Về phía nhà nước
    2.1- Hoàn thiện chính sách đối với xuất khẩu hàng may mặc
    2.2- Cải tiến chính sách thuế
    2.3- Hoàn chính sách tỷ giá
    2.4- Hoàn thiện chính sách tín dụng
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/5e6f676d6b6d6669/QT089.doc.file[/charge]
     
Đang tải...