Luận Văn Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL, chi nhánh tại TP Cần Thơ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU: .1
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: .1
    1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu: .1
    1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn: 2
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2
    1.2.1. Mục tiêu chung: 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể: 3
    1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .3
    1.3.1. Không gian: 3
    1.3.2. Thời gian: .3
    1.3.3. Các đối tượng nghiên cứu: .3
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4
    2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN: .4
    2.1.1. Khái niệm, nguyên tắc, chức năng, ý nghĩa và vai trò tín dụng: 4
    2.1.2. Phân loại tín dụng: .7
    2.1.3. Một số vấn đề chung về tín dụng: 9
    2.1.4. Các chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng: 12
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .14
    2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu: 14
    2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu: 14
    CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ: .15
    3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: 15
    3.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, CHI NHÁNH CẦN THƠ:15
    3.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ: 17
    3.3.1. Về huy động vốn: .17
    3.3.2. Về hoạt động tín dụng: .17
    3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC: 18
    3.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: .18
    3.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: 19
    3.5. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, CHI NHÁNH CẦN THƠ: .22
    3.5.1. Nguyên tắc cho vay: .22
    3.5.2 Điều kiện cho vay: 23
    3.5.3 Đối tượng cho vay: 23
    3.5.4. Mức cho vay và thời hạn cho vay: .24
    3.5.5. Thủ tục và quy trình cho vay: 24
    3.5.6. Kiểm tra giám sát và xử lý vốn vay: 25
    3.6. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM: .26
    3.7. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN,VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2007: 26
    3.7.1. Những thuận lợi: 26
    3.7.2. Những khó khăn: 27
    3.7.3. Những mục tiêu cần đạt trong năm 2007: 27
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ: 29
    4.1. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN: 29
    4.1.1. Phân tích tình hình nguồn vốn huy động: 31
    4.1.2. Vốn điều chuyển từ Hội Sở 34
    4.1.3. Tài sản nợ khác: .34
    4.2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG: .35
    4.2.1. Phân tích doanh số cho vay: .37
    4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ: .40
    4.2.3. Tổng dư nợ và nợ quá hạn của ngân hàng: 41
    4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ: 44
    4.3.1. Phân tích doanh số cho vay: .45
    4.3.2. Phân tích doanh số thu nợ: .49
    4.3.3. Phân tích dư nợ: .52
    4.3.4. Phân tích nợ quá hạn: .54
    4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY THEO NGÀNH NGHỀ KINH TẾ: .56
    4.4.1. Phân tích doanh số cho vay: .57
    4.4.2. Phân tích doanh số thu nợ: .60
    4.4.3. Phân tích dư nợ tín dụng: .62
    4.4.4. Phân tích nợ quá hạn: .65
    4.5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: .66
    4.6. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG: 69
    4.6.1. Quy mô tín dụng: .69
    4.6.2. Hệ số thu nợ: 69
    4.6.3. Vòng quay vốn tín dụng: 70
    4.6.4. Tỷ lệ tổng dư nợ/Vốn huy động: 70
    4.6.5. Tỷ lệ nợ quá hạn: 70
    CHƯƠNG 5: NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, CHI NHÁNH TP CẦN THƠ: 71
    5.1. NHỮNG BIỆN PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KNIH DOANH: 71
    5.1.1. Biện pháp về mở rộng hoạt động tín dụng: 71
    5.1.2. Biện pháp về hỗ trợ và trang bị thêm thiết bị công nghệ thông tin: .72
    5.1.3. Biện pháp về mở rộng quan hệ với khách hàng: 72
    5.1.4. Biện pháp về đa dạng hoá các sản phẩm của ngân hàng: 72
    5.2. NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO: .73
    5.2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn, khả năng nghiệp vụ cho nhân viên: 73
    5.2.2. Có kế hoạch hạn chế và xử lý nợ quá hạn: 73
    5.3. THÀNH LẬP TỔ THẨM ĐỊNH, TỔ TƯ VẤN: .74
    CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 75
    6.1. KẾT LUẬN: 75
    6.2. KIẾN NGHỊ: .76
    6.2.1. Về phía Ngân hàng Nhà nước: .76
    6.2.2. Đối với Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL: .76
    6.2.3. Đối với các ngành hữu quan: .77

    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
    1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu.
    Có thể nói chưa bao giờ nền kinh tế Việt Nam được đặt trong bối cảnh hội nhập rộng rãi như ngày hôm nay. Nhìn lại 10 sự kiện kinh tế lớn của Việt Nam trong năm vừa qua ta thấy nổi bậc những vấn đề nóng bỏng. Từ sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại Thế Giới (WTO), tổ chức thành công Hội nghị Diễn đàn hợp tác phát triển kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (Hội nghị APEC 14) cho đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vượt mốc 101 tỉ USD nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là một trong những con hổ đang ẩn mình.
    Không phải đến hôm nay Việt Nam mới nhận thức được quy luật của việc hội nhập để phát triển nhưng có thể nói đây là mốc quan trọng nhất đánh dấu bước tiến vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam - một cuộc bức phá ngoạn mục để bước chân vào sân chơi toàn cầu một cách tự tin và xứng đáng.
    Với diện tích gần 138.960 ha, từ xưa, Cần Thơ đã từng được xem là Thủ phủ của miền Tây Nam Bộ, là thành phố trọng điểm của vùng ĐBSCL với những thế mạnh về vị trí địa lí, kinh tế và con người. Ngày nay, cùng với sự phát triển của cả nước, Cần Thơ càng có nhiều điều kiện thuận lợi nhằm trang bị cho mình những thế mạnh về kinh tế, văn hóa, xã hội góp phần đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước.
    Trong bối cảnh phát triển chung đó, hệ thống ngân hàng ngày càng phong phú và không ngừng lớn mạnh. Đó thật sự là nhịp cầu nối trong nền kinh tế giữa nơi thừa và nơi thiếu vốn, điều tiết và cung cấp vốn một cách có hiệu quả tạo nên dòng chảy xuyên suốt trong nền kinh tế.
    Ngân hàng Phát triển nhà cũng nằm trong quy luật đó. Tuy thời gian hoạt động so với những Ngân hàng khác trên địa bàn còn khiêm tốn, song không thể phủ nhận vai trò tích cực của Ngân hàng trong sự phát triển chung của tỉnh Cần Thơ. Huy động vốn và cho vay để hỗ trợ việc xây dựng mới nhà cửa, công trình hoặc sửa chữa nâng cấp
    nhà ở. Bên cạnh đó Ngân hàng cũng cho vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và một số trường hợp khác. Song với phương châm là không ngừng nâng cao kỹ thuật, trình độ để mở rộng hoạt động, mở rộng địa bàn thì Ngân hàng phải đảm bảo hoạt động có hiệu quả. Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng, nhận thấy đây là một vấn đề cần thiết và thiết thực nên em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL, chi nhánh tại TP Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...