Thạc Sĩ Nghiên cứu thành phần hóa học của cây bán hạ ba thùy (typhonium trilobatum, araceae)

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Lan Chip, 11/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Nước ta có diện tích khoảng 330.000 km2, nằm ở trung tâm Đông Nam Á và
    trải dài trên 15 độ vĩ (kho ảng 1650 km). Đồi núi chiếm 3/4 diện tích trong đó núi
    cao trên 500 m chiếm khoảng 1/3 diện tích lãnh thổ. Khí hậu nhiệt đới, gió mùa có
    2 mùa rõ rệt thay đổi theo địa hình. Nhiệt độ trung bình hàng năm trên 22 0C, lượng
    mưa trung bình hàng năm vào khoảng 1200-2800 mm, độ ẩm tương đối cao (trên
    80%) [4].
    Những đặc thù về khí hậu thiê n nhiên như vậy đã làm cho nước ta có hệ thực
    vật vô cùng pho ng phú và đa dạng. Theo các số liệu thống kê mới nhất thảm thực
    vật Việt Nam có trên 12000 loài, trong số đó có trên 3200 loài thực vật được sử
    dụng làm thuốc trong Y học dân gian [1], [3], [4], [5 ], [6].
    Từ xưa đến nay, những cây thuốc dân gian vẫn đóng vai trò hết sức quan
    trọng trong đời sống hàng ngày của con người. Ngày nay những hợp chất tự nhiên
    có hoạt tính sinh học được phân lập từ cây cỏ đã đ ược ứng dụng trong rất nhiều
    ngành công nghiệp cũng như nông nghiệ p, c húng được dùng để sản xuất thuốc chữa
    bệnh, t huốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu c ho ngành công nghiệ p thực phẩm và
    mỹ phẩm v.v . Mặc dù công nghệ tổng hợp ho á dược ngày nay đã phát triển mạnh
    mẽ, tạo ra các biệt dược khác nhau sử dụng trong công tác phò ng, chữa bệnh nhờ
    đó giảm tỷ lệ tử vong rất nhiều, song những đóng gó p của các thảo dược cũng
    khô ng vì thế mà mất đi chỗ đứng trong Y học. Nó vẫn tiếp tục được dùng như là
    nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp hoặc cung cấp những chất đầu cho công nghệ
    bán tổ ng hợp nhằm tìm kiếm những dược phẩm mới c ho việc điều trị các chứng
    bệnh thông thường c ũng như các bệ nh nan y. Các số liệu gần đây cho thấy rằng, có
    kho ảng 60% dược phẩm được dùng chữa bệ nh hiện nay, ho ặc đang thử cận lâm
    sàng đều có nguồ n gốc từ thiê n nhiên [54].
    Vì vậy, nguồ n cây thuốc dân gian cũng như vố n s ử dụng pho ng phú của đồng
    bào các dân tộc vẫn là kho tàng quí giá để khám phá, tìm kiếm nhiều loại thuốc mới
    có hiệu lực cao cho công tác phòng và c hữa bệ nh, kể cả những bệnh nan y của thời
    đại như là ung thư, HIV/AIDS v.v . Có thể nê u một số ví dụ như là vinblastin,
    vincristin chữa bệnh ung thư máu là những hoạt chất được chiết xuất từ cây dừa cạn
    (Catharanthus roseus họ Apocynaceae); Taxoter - thuốc chữa ung thư vú là sản
    phẩm chuyể n ho á của một số diterpenoit chiết xuất từ một số loài Taxus họ
    Pinaceae. Và gần đ ây nhất là cây Xạ đen (Celastrus hindsic Benth., họ
    Celastraceae) có ở vùng Hoà Bình, miền Bắc Việt Nam được dùng làm thuốc hỗ trợ
    điều trị ung thư. Chế phẩm CADEF - là một tổ hợp của hàng chục loại dược liệu
    được dùng để hạn chế và hỗ trợ điều trị ung thư .v.v . là một số ví dụ trong việc
    khai thác và sử dụng kho tàng c ây thuốc dân gian.
    Theo hướng nghiên cứu nói trên, c ây Bán hạ ba thùy có tên khoa học là
    Typhonium trilobatum được y học cổ truyền Việt Nam sử dụng trị nhiều ch ứng
    bệnh [3], [6]. Cây Bán hạ ba thùy là một trong những vị thuốc được xếp trong nhóm
    thuốc ôn hoá hàn đờm. Theo Hải Thượng Lãn Ông và Tuệ Tĩnh thì vị thuốc này là
    vị c hủ chốt để chữa c ác chứng bệnh do đờm hàn gây ra [7], [8]. Mặc dù vậy, cho
    đến nay có ít công trình khoa học nghiê n cứu về loài thực vật này. Với mục đích
    nghiên cứu và tìm hiểu thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của cây Bán
    hạ ba thùy, góp phần làm tăng thêm sự hiểu biết về nguồn thực vật làm thuốc phong
    phú và quý giá của Việt Nam.
    Với những căn cứ nói trên, cây Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum) được
    chọn làm đối tượng nghiên cứu c ho công trình nghiên cứu này, tên đề tài là:
    Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Bán hạ ba thùy” với mục đích xác định
    thành phần, bản chất hoá học của các c hất có trong c ây Bán hạ ba thùy.
    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam đoan
    Lời cảm ơn
    Danh mục chữ viết tắt dùng trong luận văn
    Danh mục các hình, bảng và sơ đồ
    Mở đầu 1
    Chương 1 Tổ ng quan 3
    1.1. Khái quát về họ Ráy (Araceae) 3
    1.2. Các hợp chất và ho ạt tính sinh học của c húng có trong họ
    Ráy (Araceae)
    3
    1.2.1. Các axit béo 3
    1.2.2. Các hợp chất neolignan 3
    1.2.3. Các hợp chất terpenoit 6
    1.2.4. Các hợp chất chứa nitơ 8
    1.2.4.1. Các hợp chất ancaloit 8
    1.2.4.2. Các Cerebrozit
    1.2.4.2.1. Giới thiệu chung
    1.2.4.2.2. Các Cerebrozit trong họ ráy
    11
    11
    12
    1.2.4.3. Các hợp chất ch ứa nitơ khác 13
    1.2.5. Các hợp chất glycozit 14
    1.2.6. Các hợp trong c hi Typhonium 15
    1.3. Phổ 13C – NMR trong nghiên cứu cấu trúc và thành phần của
    lipit (axit béo và este của nó)
    16
    1.3.1. Giới thiệu chung 16
    1.3.2. Ankanoic axit và este 17
    1.3.3. Các axit béo monoenoic và este 19
    1.3.4. Các axit béo polyenoic và este 22
    1.3.5. Các axit béo không no và este khác 25
    1.3.6. Các axit xyclopropen và este 26
    1.3.7. Các axit béo bị oxi hóa và este 27
    1.3.8. Những nguyên tử C1 3 trong các gốc acyl và ankyl 28
    1.3.9. Glycerol este 29
    Chương 2. Phần thực nghiệm 32
    2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 33
    2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp
    xử lý mẫu
    33
    2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch c hiết 34
    2.2. Dụng c ụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu 34
    2.2.1. Dụng c ụ và ho á chất 34
    2.2.2. Thiết bị nghiên cứu 35
    2.2.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các
    hợp chất
    34
    2.3. Các dịc h chiết từ c ây Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum) 36
    2.4. Phân lập và tinh chế c ác chất từ cây Bán hạ ba thùy
    (Typhonium trilobatum)
    37
    2.4.1. Dịch c hiết n-hexan (RTtH) 37
    2.4.1.1. Các axit béo (RTtH1-RTtH5) 37
    2.4.1.2. Stigmast-5,22-dien-3- -ol (RTtH6) 38
    2.4.1.3. -Sitosterol (RTtH7) 39
    2.4.2. Dịch c hiết etylaxetat (RTtE) 39
    2.4.2.1. Hợp chất terpen-glucozit (RTtE1) 40
    2.4.2.2. 3-O- -D-glucopyranosyl-stigmasterol (RTtE2) 40
    2.4.2.3. Typhotrilozit A (RTtE3) 41
    Chương 3. Thảo luận kết quả ng hiên cứu 44
    3.1. Nguyên tắc c hung 44
    3.2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch c hiết
    khác nhau c ủa cây Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum)
    44
    3.2.1. Axit cacboxylic 45
    3.2.2. Các hợp c hất sterol 45
    3.2.2.1. Stigmast-5,22-dien-24R-3 -ol (RTtH6) 45
    3.2.2.2. -sitosterol hay 24R-stigmast-5-en-3- -ol (RTtH7) 47
    3.2.2.3. 3-O- -D-glucopyranosyl-stigmasterol (RTtE2) 47
    3.2.3. Hợp chất terpe n-glucozit (RTtE1) 48
    3.2.3. Hợp chất typhotrilozit A (RTtE3) 48
    Kết luận 60
    Danh mục các công trình đ ã công bố liên quan đến luận văn 61
    Tài liệu tham khảo 62
    Phụ lục 68
    [charge=450]http://up.4share.vn/f/6a5b535e5b595c5b/LV_08_SP_HH_NKH.pdf.file[/charge]
     
Đang tải...