Luận Văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Chi nhánh công ty vậ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Lan Chip, 17/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm là vấn đề vô cùng quan trọng và khó khăn của doanh nghiệp. Điều kiện cạnh tranh ngày nay đã khiến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm tới công tác tiêu thụ sản phẩm sao cho đạt hiệu quả cao và thu được lợi nhuận - đó là mục tiêu cuối cung của hoạt động sản xuất kinh doanh.
    Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh, là khâu cuối cùng của quá trình tái sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó cũng là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp công nghiệp hay bất kỳ một loại doanh nghiệp nào. Vì có tiêu thụ được sản phẩm thì mới mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và doanh nghiệp mới có thể mở rộng sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
    Trước đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Các doanh nghiệp không cần quan tâm nhiều tới vấn đề này. Bởi vì tất cả các hoạt động cuả doanh nghiệp đều theo chỉ tiêu pháp lệnh. Sản xuất bao nhiêu, cung cấp cho ai đều do Nhà nước qui định.
    Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm cho việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nhiều doanh nghiệp đã tỏ ra rất năng động trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm và đã thành công song không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trở ngại.
    Chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN) là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Công ty vật tư bảo vệ thực vật II. Nhiệm vụ chính của Chi nhánh là kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật theo qui hoạch, kế hoạch của Nhà nước và thị trường. Cũng như nhiều doanh nghiệp Nhà nước khác, việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý cuả Nhà nước, Chi nhánh đã gặp phải một số khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trường. Nhưng Chi nhánh đã dần dần tự khẳng định mình. Song đây mới chỉ là bước đầu.
    Thuốc bảo vệ thực vật là sản phẩm rất cần thiết cho nông nghiệp nước ta. Với nhu cầu về lương thực, thực phẩm không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội. Do đó, Chi nhánh phải đầu tư nghiên cưú thị trường, nhằm tiêu thụ sản phẩm tối ưu nhất, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .
    Trong những năm qua Chi nhánh gặp phải sự cạnh tranh rất quyết liệt cuả các công ty khác trong ngành. Muốn tồn tại và phát triển Chi nhánh phải có những biện pháp thích hợp nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình.
    Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của vấn đề tiêu thụ sản phẩm và căn cứ vào tình hình thực tiễn của Chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN) em đã chọn đề tài là:
    Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN)”.
    Bài viết gồm 3 phần.
    Phần I: Những lý luận cơ bản trong việc thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
    Phần II: Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của Chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN).
    Phần III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN).
    Do thời gian cũng như trình độ hiểu biết có hạn nên em mong thầy cô và các bạn đồng nghiệp giúp đỡ nhiều hơn để tránh sai sót.
    Qua đây em xin bày tỏ lòng chân thành biết toàn thể cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo TS. Phan Kim Chiến người đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập cũng như viết bài.

    Mục lục
    Lời nói đầu 1
    Phần thứ nhất: Những lý luận cơ bản về công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp 3
    I. Thực chất và tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp. 3
    1. Thực chất của công tác tiêu thụ sản phẩm. 3
    2. Tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm. 4
    2.1. Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất trong doanh nghiệp. 4
    2.2. Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của một chu kỳ sản suất kinh doanh. 4
    2.3. Tiêu thụ sản phẩm là khâu hoạt động có quan hệ mật thiết với khách hàng. 5
    2.4. Tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. 5
    II. Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp. 5
    1. Nghiên cứu và tìm hiểu thị trường. 5
    2. Tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm. 6
    2.1. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm. 6
    2.2. Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. 7
    2.2.1. Chính sách giao tiếp khuyếch trương sản phẩm. 7
    2.2.2. Xúc tiến tiêu thụ sản phẩm. 9
    III. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 10
    1. Các nhân tố khách quan. 10
    1.1. Các nhân tố thuộc tầm vĩ mô. 10
    1.2. Nhân tố xã hội và công nghệ. 10
    1.3. Điều kiện tự nhiên. 11
    2. Các nhân tố chủ quan. 11
    2.1. Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp. 11
    2.1.1. Chất lượng sản phẩm. 11
    2.1.2. Giá cả sản phẩm. 12
    2.1.3. Phương thức thanh toán. 12
    2.1.4. Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp. 12
    2.1.5. Uy tín của doanh nghiệp. 13
    2.2. Nhân tố thuộc về thị trường - khách hàng. 13
    IV. Các chính sách và biện pháp trong công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 14
    1. Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường, xác định vị trí của hàng hoá trên thị trường. 14
    1.1. Phân khúc thị trường. 14
    1.1.1. Phân khúc thị trường theo nguyên tắc địa lý. 15
    1.1.2. Phân khúc thị trường theo nguyên tắc nhân khẩu học. 15
    1.1.3. Phân khúc thị trường theo nguyên tắc tâm lý học. 15
    1.1.4. Phân khúc thị trường theo nguyên tắc hành vi. 15
    1.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu. 16
    1.3. Xác định vị trí hàng hoá trên thị trường. 16
    2. Xác định giá cả cho sản phẩm hàng hoá. 16
    2.1. Phương hướng xây dựng chính sách giá cả của doanh nghiệp. 16
    2.1.1. Hệ thống giá cả hướng vào chi phí. 17
    2.1.2. Hệ thống giá cả hướng vào nhu cầu thị trường. 17
    2.1.3. Hệ thống giá cả hướng vào cạnh tranh. 17
    2.2. Các loại chính sách giá cả sản phẩm. 17
    3. Phương pháp phân phối sản phẩm hàng hoá. 18
    3.1. Xác định kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp. 18
    3.2. Xác định mạng lưới phân phối sản phẩm hàng hoá. 18
    4. Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. 19
    4.1. Chiến lược truyền thông khuyến mãi. 19
    4.2. Quảng cáo, kích thích tiêu thụ và tuyên truyền. 20
    4.3. Bán hàng trực tiếp và quản lý tiêu thụ. 21
    V. Một số chỉ tiêu đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm. 22
    1. Khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ so với kế hoạch. 22
    2. Hệ số tiêu thụ sản lượng hàng hoá. 22
    3. Lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá (Ln). 23
    Phần thứ hai: Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của Chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN). 24
    I. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN ). 24
    1. Giới thiệu chung. 24
    2. Kinh nghiệm và các kết quả tiêu biểu đã làm được từ năm 1998 trở lại đây. 28
    3. Vai trò của Chi nhánh Công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN) trong nền kinh tế quốc dân. 30
    4. Lãnh vực kinh doanh của Chi nhánh. 30
    5. Các nguồn lực của công ty. 31
    5.1. Năng lực về tài chính. 31
    5.2. Đất đai nhà xưởng, máy móc, thiết bị. 31
    5.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy. 32
    II. Một số đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN). 34
    1. Đặc điểm về vị trí mặt bằng của Chi nhánh. 34
    2.Thời gian mở cửa của Chi nhánh, thời khoá biểu làm việc. 34
    3. Đặc điểm về sản phẩm của Chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN). 34
    4. Đặc điểm nguồn nguyên vật liệu đầu vào của Chi nhánh Công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN). 39
    5. Đặc điểm về lao động tiền lương. 39
    6. Đặc điểm về vốn kinh doanh. 41
    6.1. Giá thành. 41
    6.2. Vốn: 42
    III. Phân tích hoạt động tiêu thụ của Chi nhánh Công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN) trong những năm gần đây. 43
    1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Chi nhánh. 44
    2. Kế hoạch tiêu thụ của chi nhánh. 45
    3. Tình hình tổ chức công tác tiêu thụ của Chi nhánh. 47
    4. Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ của Chi nhánh . 50
    Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Chi nhánh Công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN). 5
    I. Định hướng phát triển của Chi nhánh 5
    1.Kết quả thực hiện năm 2000. 5
    2. Những bài học kinh nghiệm qua thực hiện kinh doanh năm 2000. 6
    3. Định hướng phát triển của Chi nhánh năm 2001 và những biện pháp thực hiện. 7
    II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Chi nhánh Công ty Vật tư bảo vệ thực vật II (HN). 9
    1. Về phía Chi nhánh. 10
    1.1. Xây dựng và củng cố mối quan hệ với các bạn hàng, đặc biệt là khách hàng truyền thống. 10
    1.2.Nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ. 12
    1.3. Đổi mới và hoàn thiện công tác bán hàng. 14
    1.4. Tăng cường công tác kiểm tra sản phẩm đầu vào nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng uy tín của Chi nhánh với khách hàng. 16
    1.5. Hạ thấp chi phí nhằm hạ giá bán sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của Chi nhánh trên thị trường. 17
    1.6. Xây dựng chính sách giá bán linh hoạt, mềm dẻo và áp dụng chính sách khuyến khích lợi ích vất chất trong tiêu thụ sản phẩm. 18
    1.7. Hoàn thiện công nghệ hình thành mặt hàng kinh doanh ở Chi nhánh. 20
    1.8. Hoàn thiện thời khoá biểu làm việc của Chi nhánh. 21
    1.9. Về vấn đề tổ chức kênh tiêu thụ và các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm trong Chi nhánh. 21
    1.9.1. Kênh phân phối. 21
    1.9.2. Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. 22
    1.10. Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm. 24
    1.11. Vấn đề hoàn thiện đội ngũ cán bộ. 25
    1.12. Các giải pháp quản lý vốn. 26
    2. Kiến nghị với Nhà nước và cơ quan chủ quản. 26
    Kết luận 28
    Danh mục tài liệu tham khảo 29
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/3f0e060c0a0a0908/QT242.doc.file[/charge]
     
Đang tải...