Luận Văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty cổ phần SX XNK Lâ

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Lan Chip, 18/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    lời mở đầu

    Đất nước ta từ khi đổi mới đã thu được nhiều thành tựu to lớn đặc biệt là từ khi Mỹ xoá bỏ cấm vận và thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam. Từ đó mở ra cho chúng ta một hướng đổi mới đó là hội nhập kinh tế quốc tế. Khắc phục được tình trạng nước nghèo, và kém phát triển, nâng cao tính độc lập tự chủ, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, những thành tựu, và tiến bộ đạt được chưa đủ để vượt qua tình trạng nước kém phát triển, chưa xứng với tiềm năng của đất nước. Đất nước chúng ta đang trong quá trình CNH- HĐH, và mục tiêu đặt ra đến năm 2020 đất nước ta cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu đề ra thì phải dựa vào sự nỗ lực của tất cả các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là những ngành xuất khẩu vì đây là ngành thu được nhiều ngoại tệ nhất nên có thể giúp cho quá trình CNH - HĐH nhanh hơn.
    Ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta trong những năm qua đã thu được nhiều thành công to lớn, giúp cho quá trình CNH- HĐH nhanh hơn. Song bên cạnh đó còn rất nhiều tồn tại, mà chưa giải quyết được, với lợi thế của riêng ngành thủ công mỹ nghệ lẽ ra ngành này phải phát triển nhanh hơn và thu được nhiều thành công hơn. Song ngành này lại chưa phát triển như mong muốn và hơn nữa trong những năm gần đây lại có xu hướng chững lại.
    Với mục đích muốn nghiên cứu sâu hơn ngành thủ công mỹ nghệ để tìm hiểu nguyên nhân tại sao ngành này lại chưa phát triển hết tiềm lực của mình, xem xét, đánh giá các thành tựu đã đạt được và các giải pháp thực hiện trước đây từ đó tìm kiếm, nghiên cứu và đưa ra "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN". Với lý do như vậy nên em đã chọn đề tài này. Trong đề tài em chỉ đi sâu nghiên cứu vào hoạt động xuất khẩu của công ty và tìm hiểu một số giải pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc và tìm ra giải pháp khắc phục và phương hướng phát triển. Để đưa ngành thủ công mỹ nghệ trở thành một ngành xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đứng đầu khu vực và có thương hiệu nổi tiếng thế giới.

    Kết cấu của đề tài này như sau:

    Lời mở đầu
    Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
    Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN.
    Chương III: Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của công ty sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu - Hà Nội.
    Kết luận.

    Danh mục tài liệu tham khảo.
    Để hoàn thành chuyên đề này em đã được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Thạc sĩ Vũ Thị Hiền và các anh chị trong Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN - Hà Nội.
    Em xin chân thành cảm ơn!
    Mục lục
    lời mở đầu 1
    Chương I: Những vấn đề lí luận chung về hoạt động xuất khẩu 3
    và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 3
    I/ Bản chất của xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. 3
    1. Khái niệm về xuất khẩu 3
    2. Bản chất của xuất khẩu 3
    3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hoá đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 4
    3.1. Đối với nền kinh tế thế giới 4
    3.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia 4
    3.3. Đối với các doanh nghiệp 6
    4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. 6
    4.1. Xuất khẩu trực tiếp 6
    4.2. Xuất khẩu gián tiếp 7
    4.3. Xuất khẩu gia công uỷ thác 7
    4.4. Xuất khẩu uỷ thác 8
    4.5. Phương thức mua bán đối lưu 8
    4.6. Phương thức mua bán tại hội chợ triển lãm 8
    4.7. Xuất khẩu tại chỗ 9
    4.8. Tạm nhập tái xuất 9
    4.9. Chuyển khẩu 9
    II/ Nội dung của hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 9
    1. Tổ chức điều tra nghiên cứu thị trường xuất khẩu. 9
    1.1. Phân tích tình hình ở nước có thể nhập hàng 9
    1.2. Nghiên cứu giá cả hàng hoá 10
    2. Lựa chọn thị trường và đối tác xuất khẩu 10
    2.1. Lựa chọn thị trường xuất khẩu 10
    2.2. Lựa chọn đối tác xuất khẩu. 11
    3. Lập kế hoạch xuất khẩu 11
    5. Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 14
    6. Thực hiện hợp đồng, khiếu nại và giải quyết khiếu nại 14
    III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu và hệ thống chỉ tiêu đánh giá 17
    1. Đặc điểm chủ yếu của hàng thủ công mỹ nghệ 17
    1.1 Về mẫu mã 17
    1.2.Về màu sắc 17
    1.3 Về chất liệu 18
    2.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 19
    3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá 21
    3.1. Chỉ tiêu lợi nhuận. 21
    3.2 Tỷ xuất hoàn vốn đâù tư ( TSHVĐT ) 22
    3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí ( TSLN ) 22
    4. giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu. 22
    4.1.Nghiên cứu thị trường 22
    4.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh 22
    4.3. Nhóm giải pháp tài chính tín dụng,khuyến khích sản xuất thúc đẩy xuất khẩu 23
    4. Nhóm giải pháp thể chế, tổ chức 23
    Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN 24
    I. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN 24
    1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN 24
    a. Giai đoạn 1981-1990 25
    b. Giai đoạn 1991-1996 25
    c. Giai đoạn 1997-1999 25
    d. Giai đoạn 2000 đến nay. 26
    2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN 26
    a. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. 26
    b. Quyền hạn của Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN. 27
    3. Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty. 28
    a. Sơ đồ bộ máy công ty. 28
    b. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN. 29
    II/ Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN. 31
    1. Nội dung hoạt động xuất khẩu của công ty 31
    1.1 Nghiên cứu thị trường xuất khẩu 31
    1.2 Lựa chọn thị trường và đối tác xuất khẩu 32
    1.3. Tổ chức giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng 33
    1.4. Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 34
    1.5. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu và giải quyết tranh chấp 34
    1.6 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ( nếu có ) 35
    2. Tình hình hoạt động của công ty trong thời gian qua 35
    2.2 Thị trường xuất khẩu của công ty 40
    2.3 Hình thức xuất khẩu. 45
    2.4. Phân tích hoạt dộng xuất khẩu của công ty 45
    III/ Đánh giá thực trạng hoạt động xk hàng hoá của Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN trong những năm qua ( 1999-2004 ) 46
    1. Các giải pháp trước đây 46
    a) Nhóm giải pháp thị trường 46
    b ) Nhóm giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh 46
    c) Nhóm giải pháp tài chính và nguồn nhân lực 46
    2 ) Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty. 46
    3. Những thành tựu Công ty đã đạt được. 48
    Chương III: Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần SXXNK Lâm sản và Hàng TTCN 50
    I. Mục tiêu và phương hướng phát triển củâ công ty trong những năm tới 50
    1. Định hướng phát triển lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 50
    3. Mục tiêu chủ yếu kế hoạch kinh doanh trong năm 2005-2010 của Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN 51
    3.1. Về sản xuất: 51
    3.3.Về công tác thị trường: 52
    II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN 52
    1. Tăng cường công tác nghiên cứu vàhoàn thiện hệ thống thu thập và sử lý thông tin 52
    2) Nâng cao khả năng cạnh tranh 56
    2.1 Lựa chọn mặt hàng chiến lược 56
    2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 56
    2.3. Đa dạng hoá sản phẩm 57
    2.4 Thực hiện tiết kiệm vật tư 57
    3) Huy động tối đa nguồn vốn kinh doanh 57
    4 ) Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh 57
    5) Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự và nâng cao chất lượng tay nghề công nhân. 58
    5.2 Nâng cao chất lượng tay nghề công nhân. 59
    III. một số kiến nghị đôí với cơ quan nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty 60
    1. Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp 60
    2. Kiện toàn bộ máy cán bộ hải quan và đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu 61
    2.1. Về cán bộ ngành hải quan 61
    2.2. Đơn giản thủ tục xuất nhập khẩu 61
    3. Chính sách phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. 62
    3.1. Tìm kiếm và phát triển các làng nghề truyền thống 62
    3.2. Chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển các làng nghề truyền thống, đặc biệt chú ý đến các nghệ nhân 62
    4. Chính sách tín dụng nâng cao khả năng quản lí hệ thống ngân hàng 63
    Kết luận 64
    Tài liệu tham khảo 65
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/3100080403080304/TM013.Doc.file[/charge]
     
Đang tải...