Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH XNK C

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Lan Chip, 6/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Đất nước ta sau khi xoá bỏ bao cấp, gia nhập vào cơ chế thị trường nền kinh tế đã thay đổi rất nhiều. Đã thu được những thành công nhất định, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao rõ rệt và xu hướng phát triển ngày càng tăng với xu thế hội nhập toàn cầu, chính sách đổi mới mở của Đảng và Nhà nước để phù hợp với hội nhập thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta đặc biệt được coi trọng trở thành công cụ để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển của đất nước. Mở rộng hội nhập vào thị trường thương mại thế giới.Chúng ta đã trở thành thành viên của ASIAN và đang nỗ lực để được ra nhập WTO. Trong năm 2002 Việt Nam và Mỹ đã ký hiệp định thương mại song phương, tạo ra rất nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng vào Mỹ. Vì đây là một thị trường lớn, vì vậy muốn thành công thì các doanh nghiệp buộc phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tìm kiếm nguồn hàng, mối hàng và cân đối trong hoạt động tài chính để đảm bảo có thể mang lại hiệu quả. Muốn vậy thì phải cung cấp được những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, đồng thời nắm bắt kịp thời những diễn biến thị trường để tạo dựng được một chiến lược phát triển lâu dài. Kinh doanh trong xu thế quốc tế hoá, các Doanh nghiệp, các quốc gia cần phải dựa trên tiềm lực, lợi thế so sánh sẵn có của mình để tham gia có hiệu quả vào thương mại quốc tế. Một trong những lợi thế của Việt Nam là sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đây là những sản phẩm đã có quá trình phát triển khá lâu dài, mang đậm nét tinh hoa, độc đáo của truyền thống Dân tộc, được thế giới đánh giá cao về sự tinh xảo và trình độ nghệ thuật. Việc xuất khẩu những mặt hàng này đem lại nguồn thu ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán quốc tế của Đất nước. Nắm bất được xu thế thời đại công ty TNHH XNK Cường Thịnh đã ra đời vào năm 1997. Trong những năm qua, công ty TNHH XNK Cường Thịnh đã có cố gắng rất lớn trong việc đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các thị trường trong khu vực và trên thế giới. Công ty đã đạt được một số thành tựu nhưng đồng thời cũng gặp phải những khó khăn nhất định.
    Sau một thời gian thực tập tại công ty.thấy rằng hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là vấn đề cần thiết đối với công ty TNHH xuất nhập khẩu Cường Thịnh. Vì vậy tôi xin chọn đề tài ''Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH XNK Cường Thịnh'' Làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm có 3 phần:
    Lời nói đầu
    - Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH XNK Cường Thịnh.
    - Phần II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty TNHH XNK Cường Thịnh.
    - Phần III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty TNHH XNK Cường Thịnh

    Kết luận.

    Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Quản trị kinh doanh đặc biệt là thầy Thạc sĩ. Nguyễn Thành Hiếu đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập.

    Mục lục
    Lời nói đầu 5
    PHầN I: Tổng quan về công ty TNHH xnk cường Thịnh 7
    I. Quá trình hình thành và phát triển công ty TNHH XUất nhập khẩu cường thịnh 7
    1. Giai đoạn 1997-2000. 7
    2. Giai đoạn 2001 - đến nay 8
    3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 8
    3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. 8
    3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy 9
    3.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 10
    3.3.1. Ban giám đốc 10
    3.3.2. Các bộ phận kinh doanh: 11
    3.3.3. Phòng tổ chức hành chính 12
    3.3.4 Phòng tài chính kế toán 13
    4. Đặc điểm về lao động 15
    5. Đặc điểm về tài chính: 16
    6. Đặc điểm về maketing: 20
    6.1 Sản phẩm: 20
    6.2 Xúc tiến quảng cáo: 20
    6.3 Định giá: 21
    6.4 Định vị tìm kiếm thị trường: 21
    III. Chiến lược kinh doanh của công ty 23
    phần 2. Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) tại Công ty tnhh xnk Cường Thịnh 24
    I. Tình hình hoạt động xuất khẩu của Công ty trong những năm qua 24
    1. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng 25
    2. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường 27
    II. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty 29
    1. Công tác thị trường 29
    1.1 Thị trường xuất khẩu 29
    1.2 Thị trường nguồn hàng. 30
    III. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty 31
    1. Những thành tựu Công ty đã đạt được 31
    2. Những hạn chế của Công ty 32
    3. Nguyên nhân 33
    phần 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty TNHH XNK Cường Thịnh 34
    I. Định hướng phát triển của công ty TNHH XNK Cường Thịnh trong giai đoạn 2006-2010. 34
    1. Định hướng phát triển 34
    1.1 Về kinh doanh : 34
    1.2 Về công tác quản lý: 34
    1.3 Về công tác thị trường: 34
    II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty Cường Thịnh 35
    1. Tăng cường công tác nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin 35
    1.1. Tăng cường công tác nghiên cứu và xây dựng chiến lược thị trường toàn diện. 35
    1.2 Tăng cường hoạt động giao tiếp, khuếch trương và quảng bá sản phẩm. 37
    1.3 Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin. 38
    2. Nâng cao khả năng cạnh tranh 39
    2.1 Lựa chọn mặt hàng chiến lược 39
    2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 39
    2.3. Đa dạng hoá sản phẩm 39
    2.4 Thực hiện tiết kiệm vật tư 40
    3. Huy động tối đa nguồn vốn kinh doanh 40
    4 . Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh 40
    5. Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự và nâng cao chất lượng tay nghề công nhân . 41
    5.1 Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự 41
    5.2 Nâng cao chất lượng tay nghề công nhân 42
    III. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 43
    1. Chính sách hỗ trợ và xúc tiến thương mại 43
    2. Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các đơn vị sản xuất, xuất khẩu TCMN để thúc đẩy nâng cao tính linh hoạt và khả năng thích ứng nhanh . 44
    3. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và có chính sách phù hợp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu mặt hàng TCMN theo hướng tích cực. 44
    4. Năng cao kỹ năng xuất khẩu và văn hoá thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN 45
    5. Tiếp tục hoàn thiện và phát triển môi trường thể chế để thúc đẩy xuất khẩu 45
    6. Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ cần thiết hỗ trợ cho xuất khẩu 46
    7. Tiếp tục đẩy mạnh và cải cách hành chính, cắt giảm chi phí cho xuất khẩu và kiện toàn công tác xúc tiến 47
    8. Tăng cường ưu đãi đầu tư sản xuất kinh doanh hàng TCMN 47
    9. Đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu 48
    10. Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp 48
    11. Thành lập các trung tâm, các cơ sở xúc tiến 49
    12. Kiện toàn bộ máy cán bộ hải quan và đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu 50
    13. Chính sách phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. 51
    14. Chính sách tín dụng nâng cao khả năng quản lí hệ thống ngân hàng 52
    15. Thu hút khách du lịch quốc tế 52
    Kết luận 54
    Tài liệu tham khảo 55
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/47767e7472747275/QT056.DOC.file[/charge]
     
Đang tải...