Luận Văn Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Lan Chip, 19/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    Lời nói đầu

    Trong bất cứ một nền kinh tế nào thì sản xuất cũng là để phục vụ cho tiêu dùng. Nếu sản phẩm sản xuất ra mà không tiêu thụ được thì sản xuất sẽ trở thành v.lý do để tồn tại, cho nên dù muốn hay không đã là nhà kinh doanh thì ngay từ khi sản xuất sản phẩm đã tính đến việc lập ra kế hoạch tiêu thụ và xây dựng các chiến lược phân phối sản phẩm của mình, nhằm đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tiến hành các phương pháp chiến lược tiêu thụ một cách linh động để doanh nghiệp thực hiện hoạt động mở rộng thị trường hiện có và thị trường mới đang và sẽ xuất hiện.
    ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế, công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đang phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liết trên thị trường. Thị trường là chiến trường nhưng thị trường cũng là cuộc chơi nên mỗi doanh nghiệp phải tìm lợi thế và lợi dụng các đối thủ cạnh tranh của mình trong cuộc chơi để dành lấy thị phần thích hợp với khả năng và tầm vóc của mình trên thị trường. Do đó để duy trì sự tồn tại, bảo vệ những thành quả đạt được cũng như việc theo đuổi các mục tiêu lâu dài trong tương lai, mỗi doanh nghiệp phải tạo cho mình chỗ đứng vững chắc và thích hợp. Tiêu thụ sản phẩm là một trong những hoạt động quan trọng góp phần quyết định sự sống còn của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
    Là một doanh nghiệp nhà nước thuộc quân chủng Phòng không – Không quân chuyên doanh về mặt hàng may mặc, công ty 247 trong những năm gần đây đang được quân chủng cùng với ban lãnh đạo rất quan tâm đến hoạt động mở rộng thị trường trong và ngoài nước không ngừng nâng cao doanh thu trong cơ chế thị trường hiện nay. Nhận thức được vai trò công tác tiêu thụ và tính cấp thiết của hoạt động này, sau một thời gian thực tập tại công ty 247 tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247” để làm báo cáo chuyên đề của mình.
    Nội dung chuyên đề gồm 3 phần
    Chương I: Cơ sở lý luận về thị trường và hoạt động mở rộng thị trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
    Chương II: Phân tích thực trạng mở rộng thị trường của công ty 247
    Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường ở công ty 247

    Trước một đề tài lớn và sâu rộng, đòi hỏi kiến thức tổng hợp, nhưng do có nhiều mặt hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế tôi rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và cán bộ công ty 247 để chuyên đề hoàn thiện hơn.
    Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ, công nhân viên của công ty 247 đã giúp tôi thực hiện đề tài này. Và đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Tuấn đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thanhf báo cáo này.

    Mục lục
    Lời nói đầu 1
    Chương I: Cơ sở lý luận về thị trường và hoạt động mở rộng thị trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3
    1. Thị trường và vai trò của thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3
    1.1. Khái niệm về thị trường 3
    1.2. Quy luật của thị trường 5
    1.2.1. Quy luật giá trị 5
    1.2.2. Quy luật cung cầu giá cả 5
    1.2.3. Quy luật cạnh tranh 6
    1.2.4. Quy luật lưu thông tiền tệ 6
    1.3. Vai trò của thị trường 7
    1.3.1. Thị trường là yếu tố quyết định sự sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7
    1.3.2. Thị trường điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá 7
    1.3.3. Thị trường phản ánh thế và lực của doanh nghiệp 8
    1.4. Chức năng của thị trường 8
    1.4.1. Chức năng thực hiện 8
    1.4.2. Chức năng thừa nhận 9
    1.4.3. Chức năng điều tiết, kích thích 9
    1.4.4. Chức năng thông tin 10
    1.5. Phân loại thị trường 11
    1.5.1. Căn cứ vào quan hệ mua bán giữa các quốc gia, thị trường chia thành thị trường quốc nội và thị trường quốc tế 11
    1.5.2. Căn cứ vào vai trò và vị thế của người mua 12
    1.5.3. Căn cứ vào mối quan hệ cung cầu và khả năng biến nhu cầu 12
    1.5.4. Căn cứ vào hình thái vật chất của đối tượng trao đổi 13
    1.5.5. Căn cứ vào vai trò và số lượng người mua và người bán 13
    2. Nội dung của hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp 14
    2.1. Khái niệm mở rộng thị trường 14
    2.2. Vai trò của hoạt động mở rộng thị trường 15
    2.2.1. Góp phần khai thác nội lực doanh nghiệp 15
    2.2.2. Bảo đảm sự thành công cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 17
    2.3. Các khả năng mở rộng thị trường của doanh nghiệp 18
    2.4. Những yêu cầu của hoạt động mở rộng thị trường 20
    2.5. Nội dung của hoạt động mở rộng thị trường 21
    2.5.1. Nghiên cứu thị trường xác định thị trường có nhu cầu cao 21
    2.5.2. Phân tích tiềm lực doanh nghiệp 25
    2.5.3. Xác định dạng thị trường mà doanh nghiệp muốn mở rộng 28
    2.5.4. Xây dựng chiến lược mở rộng thị trường 30
    2.5.5. Tổ chức thực hiện chiến lược mở rộng thị trường 31
    3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp 34
    3.1. Nhóm các nhân tố chủ quan 34
    3.1.1. Tiềm lực của doanh nghiệp 34
    3.1.2. Đặc tính sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 34
    3.1.3. Các nhân tố thuộc khâu tổ chức mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 35
    3.1.4. Khách hàng 35
    3.2. Nhóm các nhân tố khách quan 37
    3.2.1. Chính trị luật pháp 37
    3.2.2. Các yếu tố kinh tế 37
    3.2.3. Kỹ thuật công nghệ 37
    3.2.4. Yếu tố văn hoá xã hội 38
    3.2.5. Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng 38
    Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động mở rộng thị trường của
    Công ty 247 39
    1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 247 39
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 39
    1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty 41
    1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 247 43
    1.4. Thực trạng năng lực sản xuất của công ty 46
    2. Phân tích thực trạng về thị trường và hoạt động mở rộng thị trường của công ty 247 47
    2.1. Đặc điểm thị trường hàng may mặc của Việt Nam 47
    2.2. Thị trường kinh doanh của công ty 247 48
    2.2.1. Thị trường đầu vào 48
    2.2.2. Thị trường đầu ra 51
    2.3. Thực trạng công tác tiêu thụ và hoạt động mở rộng thị trường của Công ty 247 52
    2.3.1. Công tác nghiên cứu thị trường 52
    2.3.2. Công tác tổ chức mạng lưới tiêu thụ 54
    2.3.3. Công tác hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm 56
    2.3.4. Công tác quản trị nhân lực bán hàng 58
    2.3.5. Chính sách sản phẩm 58
    2.3.6. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo thị trường trong 4 năm qua 59
    2.3.7. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo thị trường 61
    3. Những đánh giá về kết quả hoạt động tiêu thụ và mở rộng thị trường 63
    3.1.Những điểm mạnh trong công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty 247 63
    3.2. Những hạn chế cần khắc phục trong công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty 247 64
    3.3. Nguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty 247 65
    3.3.1. Nguyên nhân khách quan 65
    3.3.2. Những nguyên nhân chủ quan 65
    Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thị trường
    ở Công ty 247 67
    1. Nhiệm vụ kế hoạch năm 2003 của Công ty 67
    1.1. Dự báo thị trường 67
    1.2. Kế hoạch nhiệm vụ của công ty 68
    2. ý nghĩa vai trò của việc mở rộng thị trường đối với công ty trong giai đoạn tới 68
    2.1. Đánh giá vai trò của hoạt động mở rộng thị trường đối với công ty 68
    2.2. Những lợi ích đem lại khi tham gia hoạt động mở rộng thị trường đối với công ty 69
    3. Nội dung và giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty 247 70
    3.1. Lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm may mặc dân dụng 70
    3.2. Định hướng phát triển sản phẩm mới 71
    3.2.1. Nghiên cứu và dự báo nhu cầu 71
    3.2.2. Nghiên cứu về chu kỳ sống của sản phẩm 73
    3.2.3. Nghiên cứu mẫu mã tạo sức cạnh tranh trên thị trường 75
    3.3. Thực hiện chính sách giá 76
    3.4. Biện pháp tổ chức tiêu thụ sản phẩm 76
    3.5. Mở rộng các hoạt động hỗ trợ bán hàng 77
    3.5.1. Quảng cáo 77
    3.5.2. Xúc tiến bán hàng 78
    3.5.3. Yểm trợ khách hàng 78
    3.5.4. Dịch vụ bán hàng và sau bán hàng 78
    3.6. Tổ chức điều tra, tiếp cận thị trường 79
    3.7. Biện pháp hoàn thiện việc đào tạo tổ chức cán bộ kinh doanh, nhân viên bán hàng 79
    3.8. Biện pháp tổ chức quản lý điều hành kinh doanh 81
    3.9. Biện pháp vốn 82
    3.10. Củng cố và duy trì quản lý chất lượng theo ISO 9001 82
    Một số kiến nghị của Công ty với cơ quan cấp trên 84
    Kết luận 85

    [charge=150]http://up.4share.vn/f/5f6e666a6d666b6c/TM033.doc.file[/charge]
     
Đang tải...