Luận Văn Mối quan hệ giữa chức năng kiển toán với trách nhiệm của kiển toán viên về chất lượng kiểm toán báo

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Lan Chip, 2/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trong khoảng thời gian mười năm trở lại đây qua các phương tiện thông tin đại chúng mà mọi người được làm quen với khái niệm kiểm toán nói chung và kiểm toán Nhà nước, kiểm toán nội bộ, các công ty dịch vị tư vấn kế toán- kiểm toán nói riêng. Việc hình thành và phát triển dịch vụ kiểm toán là nhu cầu không thể thiếu của nền kinh tế thị trường nhằm thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế chuyển đổi và hội nhập quốc tế, hoạt động kiểm toán ở nước ta đã nhanh chóng hình thành và phát triển.Vậy kiểm toán lµ gì? “Kiểm toán là quá trình mà theo một cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lượng cã liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin số lượng đó với các chuẩn mực đã được xây dựng".
    Cũng như mọi hoạt đéng có ý thức khác của con người, đặc biệt với tinh chất của một hoạt động chuyên sâu cao về nghề nghiệp, kiển toán cũng có chức năng hoạt động của riêng mình nhằm tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và giám sát quá trình sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp được thể hiện trên các báo cáo tài chính(BCTC). Vì vậy, chất lượng kiểm toán BCTC không những là thước đo về tính hiệu quả của hoạt động kiểm toán mà chất lượng BCTC còn dược thể hiện bằng việc đưa ra lêi nhận xét đúng đắn về tính trung thực hợp lý và hợp pháp các thông tin được kiểm toám trên BCTC nhằm phục vụ cho công tác quản lý và điều hành ngân sách Nhà nước của các cấp chính quyền, các hoạt động quản trị doanh nghiệp, đối với các nhà quản lý, các hoạt động đầu tư tài chính và các quan hệ giao dịch khác.Như vậy chất lượng BCTC có vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định trong quản lý kinh tế, nếu kết quả kiểm toán đưa ra những nhận xét không phù hợp về các thông tin dược kiểm toám trên BCTC sẽ dẫn rới những hậu quả khó lường trong hoạt động kinh tế, tài chính đặc biệt trong thời gian vừa qua nhất là trên các phương tiện thông tin đại chúng đề cập tới các vụ đổ bể của không ít doanh nghiệp (kể cả một số doanh nghiệp Nhà nước) dẫn tới tình trạng không bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh, thất thoát nghiêm trọng về tài chính cà tài sản, hàng năm lao động bị mất việc làm hoặc việc làm không ổn định gây nên những xáo động dư luận xã hội.Không ít những bài báo thực hiện“ đòi hỏi“ công ty kiểm toán có trách nhiệm như thế nào đối với kiển toán chất lượng BCTC ?Vì vậy trách nhiệm của kiểm toán viên (KTV) có vị trí rất quan trọng trong chất lượng BCTC và đòi hỏi phải nắm vữg chức năng hoạt động nghề nghiệp của mình.
    Do dó, với tính chất như vậy em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài“ Mối quan hệ giữa chức năng kiển toán với trách nhiệm của kiển toán viên về chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính.
    Mục lục
    A. Đặt vấn đề 1
    B. Nội dung 3
    I. Cơ sở lý luận 3
    1. Chức năng của kiểm toán 3
    1.1. Chức năng xác minh 3
    1.1.1. Cơ sở công nghệ thông tin kế toán với việc xác định mục tiêu kiểm toán 4
    1.1.2. Xác nhận (giải trình) của nhà quản lý (giám đốc) 9
    1.1.3. Mục tiêu kiểm toán chung 13
    1.1.4. Mục tiêu kiểm toán đặc thù 15
    1.2. Chức năng bày tỏ ý kiến 18
    1.2.1. Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính 19
    1.2.2. Thư quản lý 20
    2. Trách nhiệm của kiểm toán viên về chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính 21
    2.1. Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp 21
    2.2. Trách nhiệm đối với báo cáo tài chính 23
    2.3. Trách nhiệm pháp lý 23
    2.3.1. Trách nhiệm dân sự 23
    2.3.2. Trách nhiệm hình sự 23
    II. Cơ sở thực tiễn 24
    1. Mối quan hệ giữa chức năng kiểm toán với chất lượng báo cáo tài chính 24
    1.1. Những yếu tố quyết định chất lượng báo cáo tài chính 24
    1.2. Các sai phạm thuộc về khách hàng ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán BCTC 26
    1.3. Những sai phạm ở đơn vị làm ảnh hưởng tới chất lượng của BCTC 27
    2. Thực trạng và nguyên nhân về chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính hiện nay ở nước ta 28
    2.1. Thực trạng chất lượng kiểm toán BCTC ở Việt Nam 28
    2.2. Nguyên nhân của thực trạng 29
    2.3. Chất lượng công tác quản lý chất lượng kiểm toán BCTC ở Thái Lan 30
    3. Giải pháp nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên 31
    3.1. Giải pháp tổ chức đào tạo 31
    3.2. Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật 32
    3.3. Mở rộng diện kiểm toán bắt buộc và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ 33
    3.4. Các quan điểm phát triển kiểm toán đến năm 2010 33
    3.5. Định hướng phát triển đến năm 2010 34
    C. Kết luận 36
    Tài liệu tham khảo 37

    [charge=150]http://up.4share.vn/f/5968606a696a6a6f/DA080.doc.file[/charge]
     
Đang tải...