Thạc Sĩ ích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh thpt miền núi khi giảng dạy một số khái niệm và định lu

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Lan Chip, 11/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ CỦA CHưƠNG “ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ”(VẬT LÍ 11- BAN CƠ BẢN)
    LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
    I. Lí do chọn đề tài:
    Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, thế kỷ của trí tuệ và sáng tạo.
    Đất nước ta đang bước vào thời kì CNH, HĐH. Chúng ta có hoàn thành được
    sự nghiệp CNH, HĐH hay không, đất nước ta có thật sự Phát triển để vươn tới
    ngang tầm với sự Phát triển chung của thế giới và khu vực hay không hoàn
    toàn phụ thuộc vào những người chủ tương lai của đất nước- những thế hệ học
    sinh đang ngồi trên ghế nhà trường phổ thông hiện nay.
    Để đáp ứng những yêu cầu đó, ngành giáo dục và đào tạo đã và đang
    từng bước đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương pháp dạy học, trong đó đặc
    biệt là việc đổi mới phương pháp dạy và học. Chỉ có đổi mới cơ bản phương
    pháp dạy và học, chúng ta mới có thể tạo ra được sự đổi mới thật sự trong
    giáo dục, mới có thể đào tạo được lớp người năng động, sáng tạo, có tiềm
    năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang hướng tới
    nền kinh tế tri thức. Điều 28.2 của Luật giáo dục đã ghi: “ Phương pháp giáo
    dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
    sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
    pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
    tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS .”. Hay có thể nói cốt
    lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại
    thói quen học tập thụ động.
    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU
    1
    Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
    VÀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HưỚNG TÍCH CỰC HOÁ.
    THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ
    Ở TRưỜNG THPT MIỀN NÚI
    5
    1.1. Hoạt động nhận thức và tính tích cực hoạt động nhận thức của HS
    5
    1.1.1. Hoạt động nhận thức của HS 5
    1.1.2. Tính tích cực và tính tích cực nhận thức của HS 6
    1.2. Dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận của HS
    12
    1.2.1. Quan niệm về hoạt động dạy học 12
    1.2.2. Các phương pháp dạy học tích cực 16
    1.3. Khái niệm, định luật Vật lí và thực trạng dạy- học các khái niệm và định
    luật Vật lí ở trường THPT miền núi hiện nay.
    23
    1.3.1. Khái niệm Vật lí 23
    1.3.2. Định luật Vật lí 34
    1.3.3. Thực trạng dạy- học các khái niệm và dịnh luật Vật lí ở trường
    THPT miền núi hiện nay
    42
    KẾT LUẬN CHưƠNG I
    48
    Chương II: TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HS THPT MIỀN
    NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ
    CỦA CHưƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”.
    49
    Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS khi giảng
    dạy các khái niệm và định luật vật lí
    49
    2.1.1.Xây dựng động cơ, tạo hứng thú , nhu cầu học tập
    49
    2.1.2. Tăng cường tổ chức cho HS hoạt động nhận thức ở trên lớp và
    tự học ở nhà
    2.1.3. Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác tư duy và phương pháp
    suy luận lôgic cơ bản khi hình thành các khái niệm và định luật Vật lí
    2.1.4. Bồi dưỡng vốn Ngôn ngữ khoa học Vật lí cho HS miền núi
    57
    65
    2.1.5. Tăng cường sử dụng các thí nghiệm trong dạy học các khái niệm
    và định luật Vật lí
    68
    2.1.6. Sử dụng tổng hợp, linh hoạt các biện pháp trong từng bài học cụ thể
    73
    2.2. Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS THPT miền núi khi
    giảng dạy một số khái niệm, định luật Vật lí của chương “Khúc xạ ánh sáng”
    74
    2.2.1. Những biện pháp đặc thù để tích cực hoá hoạt động nhận thức của
    HS miền núi khi giảng dạy các khái niệm và định luật Vật lí
    74
    2.2.2. Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS THPT miền núi
    khi giảng dạy một số khái niệm, định luật Vật lí của chương “Khúc xạ ánh sáng”
    KẾT LUẬN CHưƠNG II
    Chương III: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
    81
    107
    109
    3.1. Mục đích của TNSP 109
    3.2. Nhiệm vụ của TNSP 109
    3.3. Đối tượng và cơ sở TNSP 109
    3.4. Phương pháp TNSP 110
    3.5. Phương pháp đánh giá kết quả 110
    3.6. Tiến hành TNSP 112
    3.7. Kết quả và xử lí kết quả TNSP 112
    KẾT LUẬN CHưƠNG III 124
    [CHARGE=450]http://up.4share.vn/f/74454d4045474d44/LV_08_SP_VL_TTL.pdf.file[/CHARGE]
     
Đang tải...