Luận Văn Hiệu quả hoạt động kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Lan Chip, 3/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Thực hiện đổi mới của Đảng, hệ thống Ngân hàng nước ta đã có những đổi mới sâu sắc và căn bản, đặc biệt từ sau khi hội đồng Nhà nước ban hành 2 pháp lệnh về Ngân hàng (tháng 5/1990). Và được kiện toàn hơn sau khi công bố 2 luật về Ngân hàng (tháng 10/1998).
    Sau hơn 10 năm tiến hành đổi mới, hệ thống Ngân hàng không ngừng phát triển cả về mạng lưới và nội dung hoạt động. Kết quả đổi mới đó đã góp phần xứng đáng vào kềt quả chung của nền kinh tế, mà nét nổi bật nhất là đã góp phần đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước. Đảng và Nhà nước đã trao tặng nhiều huân huy chương cao quý cho ngành Ngân hàng ở nước ta, bên cạnh sự phát triển, hiện đang gặp nhiều khó khăn và không ít tồn tại khi đứng trước xu thế hội nhập kinh tế thế giới .
    Vấn đề hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại luôn thu hút được nhiều sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu cũng như các nhà điều hành Ngân hàng. Nhiều công trình nghiên cứu gần đây đã đi sâu vào phân tích và cung cấp rất nhiều thông tin bổ ích về vấn đề này. Tuy vậy, trên nhiều khía cạnh và trước những yêu cầu đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại thì vấn đề này cần phải được xem xét một cách thường xuyên, liên tục. Vì vậy nghiên cứu và đưa ra các giải pháp cho vấn đề hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại là vô cùng cấp thiết.
    Qua quá trình học tập và nghiên cứu, em xin trình bày những hiểu biết của em về vấn đề này thông qua đề tài: “Hiệu quả hoạt động kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại”. Là một sinh viên mới được trang bị về mặt lý luận căn bản của nhà trường và chưa có điều kiện tìm hiểu thực tế nên vấn đề mà em trình bầy sẽ có nhiều khiếm khuyết và sai sót. Đây là một lần tập dượt đối với em để hoàn thành luận văn tốt nghiệp trong năm tới, vì vậy em rất mong được sự góp ý của cô để bài viết sau tốt hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!

    Mục lục
    Lời mở đầu 1
    Chương I: những vấn đề cơ bản về Ngân hàng thương mại 2
    I. Ngân hàng thương mại 2
    1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại. 2
    2. Khái niệm và phân loại Ngân hàng thương mại 3
    2.1 Phân loại NHTM theo hình thức sở hữu: 4
    2.2 Các loại ngân hàng thương mại chia theo tính chất hoạt động. 5
    2.3 Các loại Ngân hàng thương mại chia theo cơ cấu tổ chức: 6
    3. Chức năng của Ngân hàng thương mại: 6
    3.1 Trung gian tài chính. 6
    3.2 Tạo phương tiện thanh toán 7
    3.3 Trung gian thanh toán: 7
    4. Vai trò của Ngân hàng thương mại: 8
    II. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại: 9
    1. Huy động vốn: 9
    2. Sử dụng vốn: 10
    3. Là trung gian tài chính 10
    3.1 Mua bán ngoại tệ: 10
    3.2 Cung cấp các dịch vụ ủy thác và tư vấn: 11
    3.3 Cho thuê thiết bị trung và dài hạn. 11
    3.4 Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. 11
    3.5 Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán 11
    3.6 Dịch vụ bảo hiểm, bảo lãnh: 12
    3.7 Quản lý ngân quỹ: 12
    3.8 Tài trợ các hoạt động của chính phủ 12
    III. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. 13
    1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời. 13
    2. Các chỉ tiêu đánh gía rủi ro. 15
    3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. 15
    3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn. 16 3.2 Cơ cấu vốn đầu tư. 16
    3.3 Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của người vay. 17
    3.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng. 17
    3.5 Phân loại tài sản “Có”. 17
    Chương II: Thực trạng hoạt độngkinh doanh của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21. 19
    1. Tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam: 19
    2. Thực trạng: 20
    2.1 Kết quả của các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam: 20
    2.2. Cách sử dụng vốn: 21
    2.3. Dịch vụ của trung gian tài chính: 23
    2.4. Hạn chế 23
    2.5. Hiệu quả hoạt động 24
    2.6. Nguyên nhân. 25
    3. Những điều kiện thuận lợi và thách thức của Ngân hàng thương mại trước tình hình hội nhập kinh tế quốc tế: 26
    3.1. Cơ hội 26
    3.2. Thách thức: 27
    Chương III: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại 30
    1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt nam trong thập niên đầu của thế kỷ 21 30
    1.1. Từ nay đến năm 2005 : 30
    1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế và phát triển của ngành. 30
    1.3. Những nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng trong
    năm 2003 31
    2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại 32
    2.1 Tăng cường tiềm lực tài chính của các Ngân hàng thương mại. 32
    2.2. Nâng cao sức mạnh, năng lực hoạt động của các Ngân hàng
    thương mại. 33
    2.3. Phát triển các nghiệp vụ mới trên thị trường tài chính. 35
    2.4. Tạo môi trường pháp lý- kinh tế- xã hội ổn định 37
    Kết luận 38
    Tài liệu tham khảo 39
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...