Thạc Sĩ điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn nlm&tt trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Thảo luận trong 'Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi Lan Chip, 10/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Lan Chip, 10/9/11
    Last edited by a moderator: 13/5/13
    LỜI NÓI ĐẦU

    Bước sang thế kỷ 21, cùng với nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội ngày một gia tăng trong khuôn khổ của nguồn tài nguyên bị hạn chế, loài người đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt của các nguồn tài nguyên năng lượng cổ điển và phải đương đầu với vấn đề ô mhiễm môi trường sống đã ở mức báo động trong phạm vi toàn cầu gây ra bởi lượng khí thải độc hại trong quá trình sử dụng năng lượng. Vì vậy, việc tìm kiếm các nguồn năng lượng bổ sung và nghiên cứu sử dụng các nguồn năng lượng mới và tái tạo đang được các quốc gia trên toàn thế giới quan tâm. Năng lượng mới và tái tạo là những nguồn năng lượng sạch, có trữ lượng to lớn và có khả năng tái tạo hầu như vô tận. Việt Nam nói chung và Thái Nguyên nói riêng nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng, nguồn năng lượng truyền thống dần dần không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng năng lượng cho con người. Do vậy, việc điều tra, đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn năng lượng mới và tái tạo là vấn đề cấp bách và cần thiết. Đề tài tốt nghiệp “Điều tra, đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM & TT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của Tỉnh” được nghiên cứu với mục đích góp phần vào chiến lược phát triển năng lượng chung của Tỉnh và cả nước, hiện tại nguồn năng lượng này có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho những vùng miền núi xa xôi, hẻo lánh, những nơi chưa có điện lưới quốc gia của Thái Nguyên, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội, xoá đói, giảm nghèo .Trong tương lai, nó có thể dần thay thế các nguồn năng lượng điện hiện nay. Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã có được các tài liệu liên quan hiện có về các nguồn năng lượng mới và tái tạo ở Việt Nam và Thái Nguyên. Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực hoàn toàn mới do vậy các tài liệu còn rất hạn chế và các số liệu chưa đầy đủ, có sự sai lệch số liệu từ các nguồn khác nhau ( các bài báo, dự án, tạp chí, quy hoạch phát triển .), không phải tất cả các số liệu sử dụng đều cập nhật.
    Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Đặng Đình Thống – Giám đốc trung tâm năng lượng mới

    Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, các sở Điện lực, Công nghiệp, Nông nghiệp, Tài nguyên môi trường .cùng bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn!

    Nội dung
    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU
    CHưƠNG 1. CÁC NGUỒN VÀ CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LưỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO
    1.1. CÁC NGUỒN NĂNG LưỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CHÚNG
    1.1.1. Các nguồn năng lượng mới và tái tạo
    1.1.2. Các đặc tính của các nguồn năng lượng mới và tái tạo
    1.2. CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LưỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO VÀ CÁC ĐẶC TRưNG CỦA CHÚNG
    1.2.1. Công nghệ điện năng lượng mặt trời (NLMT)
    1.2.2. Công nghệ thuỷ điện nhỏ (TĐN)
    1.2.3. Công nghệ điện gió
    1.2.4. Phát điện từ sinh khối
    1.2.5. Công nghệ địa nhiệt và điện địa nhiệt
    1.2.6. Phát điện từ nguồn năng lượng đại dương
    1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC NGUỒN ĐIỆN TỪ NLM & TT
    1.3.1. Trên thế giới
    1.3.2. Tại Việt Nam
    CHưƠNG 2. TIỀM NĂNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NĂNG LưỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO Ở THÁI NGUYÊN
    2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
    2.1.1. Vị trí địa lý.
    2.1.2. Dân số
    2.1.3. Địa hình – Khí hậu
    2.1.4. Tài nguyên
    2.2. HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
    2.2.1. Hiện trạng phụ tải
    2.2.2.Dự báo nhu cầu điện
    2.2.3.Các nguồn cung cấp điện năng
    2.3. TIỀM NĂNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NĂNG LưỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO Ở THÁI NGUYÊN
    2.3.1. Vai trò của năng lượng mới và tái tạo
    2.3.2. Các nguồn năng lượng mới và tái tạo ở Thái Nguyên.
    2.3.3. Năng lượng thuỷ điện nhỏ.
    2.3.4.Năng lượng sinh khối
    2.3.5. Năng lượng mặt trời
    2.4. HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG
    CHưƠNG 3. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÁC CÔNG NGHỆ PHÁT ĐIỆN NĂNG LưỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO
    3.1. CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN
    3.2. CÁC CÔNG NGHỆ ĐưỢC ĐỀ NGHỊ
    3.2.1. Năng lượng thuỷ điện nhỏ
    3.2.2. Năng lượng sinh khối để phát điện
    3.2.3. Năng lượng mặt trời
    CHưƠNG 4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRưỜNG
    4.1. TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRưỜNG TỰ NHIÊN
    4.2. TÁC ĐỘNG TỚI ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...