Tài liệu Yếu tố truyền thống và hiện đại trong tranh dân gian Đông Hồ

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Yếu tố truyền thống và hiện đại trong tranh dân gian Đông Hồ

    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    Văn hóa của mỗi dân tộc luôn là một ḍng chảy không ngừng và ở đó, quan hệ giữa truyền thống với hiện đại có vai tṛ rất quan trọng. Việc giải quyết hài ḥa quan hệ này sẽ vừa giúp xác định tính chất, diện mạo văn hóa của mỗi dân tộc, vừa góp phần tạo ra động lực cho phát triển.
    Trong kho tàng mỹ thuật cổ truyền Việt Nam, có một mảng tranh rất quư giá c̣n lưu truyền đến ngày nay đó là tranh dân gian. Tranh được sản xuất ở rất nhiều vùng khác nhau trên khắp đất nước ta từ Bắc đến Nam. Và có rất nhiều làng tranh nổi tiếng Đông Hồ (Hà Bắc) Hàng Trống (Hà Nội), Nam Hoành (Nghệ An), Śnh (Huế), tranh Nam Bộ tranh của các dân tộc thiểu số- lâu đời và nổi tiếng hơn cả là tranh Đông Hồ.
    Tranh dân gian là một phần quan trọng trong toàn bộ nền văn hóa dân tộc, ở đó thể hiện những nét độc đáo trong sinh hoạt, vui chơi, lễ hội và truyền thống dân tộc . Tranh có cội nguồn từ xa xưa và ra đời phục vụ cho nhu cầu chơi tranh dịp tết đến xuân về và nhu cầu thờ cúng tổ tiên của đông đảo quần chúng nhân dân trước kia cũng như hiện nay.
    Với cuộc sống hiện đại hôm nay có thể nội dung tranh không c̣n phù hợp. Song không v́ thế tranh dân gian không c̣n tồn tại. Trái lại tranh vẫn chinh phục được đông đảo quần chúng yêu nghệ thuật trong và ngoài nước bởi yếu tố truyền thống và hiện đai thể hiện trong giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của nó. Trên cơ sở sự h́nh thành, phát triển, giá trị nghệ thuật mà tranh dân gian Đông Hồ có được tôi nghiên cứu đề tài “Yếu tố truyền thống và hiện đại trong tranh”.
    2. Mục đích
    Chọn và nghiên cứu “Yếu tố truyền thống và hiện đại trong tranh dân gian Đông Hồ” tôi mong muốn có thêm những kiến thức về nền văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa Việt, hiểu thêm về tranh dân gian nói chung và tranh đông hồ nói riêng.
    T́m hiểu yếu tố truyền thống và hiện đại trong tranh dân gian xưa và nay là t́m về những giá trị văn húa tinh thần, giá trị truyền thống của dân tộc Việt.
    Qua sự hiểu biết sâu sắc về tranh dân gian, hiểu về nguồn gốc ra đời, sự phát triển; giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian để từ đó biết ǵn giữ và phát triển nghệ thuật truyền thống.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Nghiên cứu về yếu tố truyền thống và hiện đại trong tranh dân gian Đông Hồ.
    - Tranh Đông Hồ xưa và nay tại Thuận Thành , Bắc Ninh và Hà Nội.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Phân tích so sánh tổng hợp được áp dụng để t́m hiểu nguồn gốc ra đời, cách làm tranh, màu sắc trong tranh, từ đó thấy được những nét biến đổi của tranh từ trước đến nay.
    Nghiên cứu tài liệu, sử dụng những tri thức chuyên nghành giáo dục, văn học, văn hóa dân gian, sử học để nghiên cứu quá tŕnh h́nh thành, phát triển và sức sống của tranh dân gian.
    Tham khảo ư kiến của các thạc sĩ, nhà phê b́nh mỹ thuật về sự hiểu biết tranh dân gian nói chung và tranh Đông Hồ nói riêng.


    B. NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1: TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ

    1.1 Tranh dân gian Việt nam
    Tranh dân gian Việt Nam có lịch sử rất lâu đời, đă từng có thời gian phát triển rất mạnh mẽ, ngày nay nó có phần giảm sút nhưng vẫn c̣n được giữ ǵn bảo tồn trong một số làng nghề và một số gia đ́nh làm tranh.Tranh được sáng tạo nhờ trí tuệ của tạp thể, của nhân dân và gồm nhiều thể loại.Về cơ bản có hai loại tranh chính là tranh Tết và tranh thờ. Sở dĩ tranh dân gian Việt Nam xuất hiện rất sớm là bởi v́ nó với hai loại chính là tranh tết và tranh thờ xuất hiện gần như cựng lỳc với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên củangười Việt và việc thần thánh hóa các hiện tượng tự nhiên.
    Vào thời nhà Lư (thế kỷ 12) đă bắt đầu xuất hiện những gia đ́nh hay thậm chí là cả một làng chuyên làm khắc ván, làm tranh. Đến cuối đời nhà Trần nhiều nơi đă in được tiền giấy (là một cách thể hiện của tranh dân gian) và sang đời nhà Hồ tiền giấy đă được phát triển mạnh.
    Thời thời kỳ Lê sơ việc in khắc tranh đă được tiếp thu thêm kỹ thuật khắc ván in của Trung Quốc và sau khi vào Việt Nam đă được cải tiến thêm cho phù hợp. Cùng với đó là sự phơn hoỏ của tranh dân gian xuất hiện ngày càng rơ nét.
    Đến đời nhà Mạc (thế kỷ 16) một thay đổi đặc biệt đă xảy ra, tranh dân gian không c̣n là sản phẩm riêng của những người nông dân nghèo khó nữa, mà đă được cả tầng lớp quư tộc ở kinh thành Thăng Long ưa thích, thường sử dụng vào dịp Tết Nguyên Đán.
    Sang thế kỷ 18 - 19, tranh dân gian đă dần đi vào giai đoạn ổn định và phát triển mạnh mẽ. Nghề làm tranh đă lan truyền rộng răi hầu khắp cả nước. Cùng với đó là sự phân hóa, những ḍng tranh mới xuất hiện, được gọi tên theo địa danh nơi sản xuất, đó cú những phong cách riêng của mỡnh. Nột riờng của mỗi ḍng tranh được thể hiện ngay từ quy tŕnh làm tranh cũng như trong mỗi đường nét của tranh. Đó là sự khác biệt giữa kỹ thuật khắc ván in, kỹ thuật vẽ, nguyên liệu làm tranh, cách pha chế tạo màu sắc riêng .
    Cùng với những đổi thay của đất nước, tranh dân gian cũng vậy, có nhiều ḍng tranh xuất hiện. Cú dũng tranh th́ phát triển mạnh mẽ nhưng cũng có những ḍng tranh nhanh chóng biến mất. Ngày nay, dù thời gian đă làm mai một đi, cỏc dũng tranh dân gian hiện không c̣n ở thời kỳ cực thịnh, nhưng những giá trị to lớn của mỗi ḍng tranh vẫn c̣n đó, như là một chứng tích của xă hội Việt Nam một thời, nó sẽ vón mói là di sản của dân tộc Việt Nam.
    Có một số ḍng tranh dân gian chớnh đó một thời cực thịnh và ngày nay c̣n lưu giữ được một phần, như:
    · Tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh)
    · Tranh Hàng Trống (Hà Nội)
    · Tranh Kim Hoàng (Hà Tây)
    · Tranh làng Śnh (Huế)
    1.2. Tranh Đông Hồ
    1.2.1. Làng Hồ
    Làng Đông Hồ nằm ven sông Đuống, cách Hà Nội chừng bốn mươi km về phía đông, huyện Siêu Loại, chấn Kinh Bắc (nay là Song Hồ, huyện Thuận Thành, Hà Bắc). Đông Hồ có truyền thống nghệ thuật lâu đời. làng có nghề làm tranh nổi tiếng và nghề làm tranh này đă được ca dao xưa ghi lại qua lời tỏ t́nh hết sức nhẹ nhàng và khéo léo:
    Hỡi cô thắt lưng bao xanh
    Có về làng Mái với anh th́ về
     
Đang tải...