Chuyên Đề Ý Tưởng sáng tác: Từ xe tăng Quân Đội

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Ý Tưởng sáng tác: Từ xe tăng Quân Đội

    MỞ ĐẦU
    Trong đời sống trang phục có ư nghĩa rất lớn, nó chịu sự chi phối nhiều lĩnh vực trong xă hội như: văn hoá, địa lư, lịch sử, tôn giáo .
    Mỗi một dân tộc, một quốc gia đều có một nền văn hoá khác nhau. Từ những nền văn hoỏ riêng của mỡnh đó tạo cho mỗi một dân tộc trên một nước có những trang phục đặc trưng truyền thống cho dân tộc ḿnh tạo ra những độc đáo đa dạng về thời trang
    Thời trang không phải riêng của một ai,ma là của toàn xă hội. Mỗi một chúng ta đều có thể tạo cho ḿnh những trang phục hợp và mang phong cách riêng của ḿnh. Là một nhà thiết kế thời trang tương lai. Trong 5 năm học qua được thầy cô trong trường hết ḿnh dậy dỗ, em và các bạn sinh viên khoá 2005-2010 nay đă trưởng thành và lớn lên rất nhiều. Nay đến kỳ thi tốt nghiệp mỗi sinh viên chúng em đều chọn cho ḿnh một đề tài để sáng tác bộ thời trang với ư tưởng mà ḿnh lựa chọn. Riêng em một sinh viên xa nhà, vừa đi học, vừa đi làm, việc học ở trường, việc làm thêm đă dậy cho em rơt nhiều kiến thức để em vững bước trên đường đời sau này. Tơt cả nhưng ǵ em học được ở trường là nhờ ơn các thầy cô trong khoa tạo dáng công nghiệp trường Viện Đại Học Mở Hà Nội.
    Em xin chân thành cảm ơn thơy giáo Trần Hữu Tiờn,thầy đó trực tiờp hướng dân em làm đồ án.Thầy hướng dẫn khoá luận Phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Ngọc Dũng. GVHD kinh tế Nguyễn Văn Vĩnh. cô giáo hướng dẫn công nghệ cắt may hoạ sĩ Thu Hà, cùng toàn thể các thầy cô trong khoa đă hướng dẫn, chỉ bảo em hết sức tận tụy để em có thể hũan thành đồ án của ḿnh một cách xuất sắc chọn vẹn.
    Em xin chúc cỏc thầy,cụ luôn luôn mạnh khoẻ để măi truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm cho tất cả sinh viên chúng em
    Em xin chân thành cảm ơn các thầy cỏc cụ
    SV:Trịnh Thị Tam
    PHẦN NỘI DUNG
    Chương 1: NGHIÊN CỨU Ư TƯỞNG

    1.1/Lịch sử hiện trạng vấn đề
    Lịch sử nhân loại đă chứng minh sự phat triờn không ngừng theo thới gian của thời trang. Từ thủa sơ khai, con người đă có ư thức về bản thân khi biết sử dụng những thứ có sẵn trong tự nhiên như lá cây hay da động vật để che thân. Qua thời gian con người ngay càng nhận thức được tầm quan trọng của thời trang trong cuộc sống. Chính v́ vậy thời trang đă phát triển với quy mô ngày một lớn trên thế giới.Nền kinh tế phát triển sẽ tác động tới nhận thức về cái đẹp của mỗi người. Học hỏi tiếp thu cái mới là nhu cầu của từng cá nhân và xă hội, thời trang một trong những yếu tố phản ánh sự hiểu biết về văn hoá và cuộc sống.Vỡ vậy,trong sáng tạo thời trang việc quan tâm tới khía cạnh văn hoá là rất quan trọng đối với các nhà thiờt kế.
    1.2/Văn hoá dân tộc Việt Nam
    Đặc điểm văn hoá dân tộc Việt Nam
    Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á.Văn hoá việt nam là thành quả hàng ngàn năm lao động, sáng tạo, đấu tranh kiên cường, dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hoàn thiện ḿnh. Văn hoá Việt Nam đă hun đúc lên tâm hồn khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc.
    Trong các cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước, đặc biệt là trong thời đại Hồ Chí Minh, cả dơn tộc ta đă kiên cường đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xă hội.
    Đặc điểm văn hoá Việt Nam là sự thống nhất giữa ba miền Bắc, Trung, Nam.
    Văn hoá ba miền hoà trộn lại tạo ra sự đa dạng trong sự thống nhất. Các tộc người sinh sống trên đất nước Việt Nam hiện nay đều có nền văn hoỏ riờng của minh, trong đó co những tộc người có văn hoá lâu đời như tộc Tày, Thái, H’Mụng, Khơme, Chăm. Trong quá tŕnh cộng cư lâu dài giữa các tộc người này đă diễn ra sự đan xen văn hoá, vả lại, các tộc người ấy đều có một cơ tầng văn hoá Đông Nam Á. Người Việt là một tộc người chủ thể có nhiều ảnh hưởng đến các tộc người khác, văn hoá Việt Nam cốt lơi, hạt nhân, lực hấp dẫn các tộc người khác.
    Trải qua dăm dài lịch sử, văn hoá Việt Nam vận động tạo ra cỏc vùng văn hoá khác nhau như: Tây Bắc, Việt Bắc, châu thổ Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tơy Nguyên và Nam Bộ. Mỗi một vùng đều có một diện mạo văn hoỏ riờng mà những nột riờng đú khụng phá vỡ đặc điểm chung của văn hoá Việt Nam
    Lịch sử văn hoá Việt Nam là lịch sử của cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước gian khổ vinh quang.Văn hoá Việt Nam là nền văn hoá phát triển trong khói những cuộc đấu tranh ấy. Âm hưởng chủ đạo là chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa nhân đạo cao cả. Chi phối vấn đề của nền văn hoá Việt Nam là đội ngũ những tác giả đến các tác phẩm văn hoá, khoa học, nghệ thuật đều từ nền văn hoá của dân tộc sáng tạo ra những tác phẩm mang những nét đăc trưng của dân tộc ḿnh.
    Văn hoá Việt Nam năm ở nga tư đường các nền văn minh Trung Hoa và Ân Độ. Trong quá tŕnh phát triển văn hoá Việt Nam đă tiếp thu nhiều yếu tố của hai nền văn hoỏ trờn. Từ thê kỷ thứ XVI, nhơt là thế kỷ thư XIX, cuộc giao thoa giữa văn hoá Việt Nam với văn hoá phương Tây, đem đến cho văn hoá Việt Nam nhiều chuyển dịch lớn, thiên niên kỷ đầu công nguyên từ cơ sở hạ tầng văn hoá Đông Nam Á sang văn hoá Đông Nam Á, từ thế kỷ thứ XIX đến thế kỷ XX,văn hoá Việt Nam từ văn hoá khu vưc sang văn hoá Thế Giới, văn hoá Việt Nam dần dần trở thanh hiện đại hoà nhập cùng Thế Giới.
    1.2/ Khái niệm Design
    Ngày nay trong cuộc sống hiện đại, chúng ta nghe thấy khái niệm Design ở khắp mọi nơi. Bất cứ nơi đâu, chỗ nào thuật ngữ này cũng được nhắc đến .Xuất hiện trong rất nhiều ngữ cảnh, phạm vi: thiết kế đồ hoạ (graphic design ), thiết kế nội thất (interior design ), thiết kế thời trang (fashion design ), thiết kế công nghiệp (industrial design ) .Nó trở nên thân thuộc,gần gụi như hơi thở hàng ngày, như không khi xung quanh chuỏng ta. Tuy chỉ là “hiện diện mới”trong cuộc sống nhưng Design đă được thừa nhận là một bộ phận của lịch sử văn hoá, mang tính chất như một ngành nghệ thuật. Nó chiếm một chuyên mục riêng trong các tạp chí, ấn phẩm, chuyên san, trong các chương tŕnh trên truyền h́nh giống như văn học hay mỹ thuật và là chủ đề thường gặp trong các lĩnh vực văn hoá. Chính từ đó mà những hiểu biết về lịch sử kinh điển của nền Design hiên đại trở thành tài sản chung cũng giống như tài sản nghệ thuật. í thức xă hội ngày càng cao dẫn đến việc hiển nhiên Design được công nhận như là một lĩnh vực văn hoá. Những cuộc triển lăm về Design không thua ǵ những cuộc triển lăm về nghệ thuật. Vậy th́ Design là ǵ?
    Quả thật Design là một từ phổ biến trong xă hội, đi đâu chúng ta cũng nh́n thấy danh từ này. nó bị lạm dụng, nhiều nơi sử dụng nó như một con dấu chất lượng chỉ với mục đích bán hàng. Design vốn dĩ là một lĩnh vực mới mẻ và non trẻ, đồng thời chịu tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau nên tim ra một định nghĩa chung cho nó cũng phức tạp không kém.
    Nguồn gốc của từ Designo là từ “Disegno” (tiếng Ư), nó phát triển trong thời kỳ Phục Hưng, có ư nghĩa là phác thảo, khắc hoạ, là cơ sở của mọi nghệ thuật thị giác, công việc sáng tạo (một công việc mà Leonardo De Vinci thường làm).Thời đó thuật ngữ này được dùng để ám chỉ công việc sáng tạo của một hoạ sĩ vẽ tranh nặn tượng, gắn liền như một thuộc tính của một hoạ sĩ, nhà điêu khắc hay các nghệ nhân khác.
    Cho đến thế kỉ thứ XVI, tại Anh đă mở rộng khái niệm Design. Nó là một công việc mang tính kế hoạch vạch ra cho nó một tác phẩm và nó cũng hàm nghĩa là một vật thể nghệ thuật ứng dụng “ phác thảo của một sản phẩm nghệ thuật” (Buerdek)
    Vào giữ thế kỉ thứ XIX, là sự bắt đầu của quá tŕnh công nghiệp hoá cũng là quá tŕnh h́nh thành lịch sử Design. Design là phác thảo, thiết kế và lập kế hoạch cho sản phẩm công nghiệp. Design là một hoạt động nhằm thúc đẩy sản xuất công nghiệp và thương mại không do cảm tính nghệ thuật quyết định. Đến thế kỉ XIX, bắt đầu có một số nhà nghiên cứu cho công bố những sản phẩm mỹ thuật công nghiệp của ḿnh và từ thời điểm đú, cỏc hội, các trường, viện nghiên cứu về mỹ thuật công nghiệp lần lượt ra đời ở các nước công nghiệp phát triển.
    Cho đến năm 1957, đáp ứng nhu cầu đ̣i hỏi có một tổ chức quốc tế về mỹ thuật công nghiệp, tổ chức ICSID ( International Council of Industrial Design- Hội đồng quốc tế các tổ chức mỹ thuật công nghiệp) đă ra đời. Cách vài năm hội đồng này tổ chức họp đại hội một lần. Mỗi phiên họp đại hội có một chủ đề khác nhau “ cỏ tớnh-sự phỏt triển” (năm 1977) “ thiết kế là nhân tố phát triển con người” (năm 1979) .
    Năm 1959, tổ chức mỹ thuật công nghiệp quốc tế ICSID đă thông qua viẹc dùng thuật ngữ tiếng Anh Industrial Design làm thuật ngữ quốc tế chỉ hoạt động mỹ thuật công nghiệp. Ngày nay, ta quen gọi Design là mỹ thuật công ngiệp, thiết kế mỹ thuật, thẩm mỹ công nghiệp, tạo dáng công nghiệp hay mỹ thuật ứng dụng .Từ đó mà định nghĩa Design có thể được định nghĩa như sau:
    “ Design là một ngành tạo dáng nằm trong quá tŕnh chuẩn bị cho sản phẩm và hệ thống sản phẩm. Trong đó, yếu tố thẩm mỹ là một thành phần thống nhất gắn bó hữu cơ với các ngành khác như khoa học, công nghiệp thiết kế nhằm tối ưu hoá giá trị sử dụng, thoả món cỏc nhu cầu văn hoá, thẩm mỹ của các chế độ xă hội thích hợp với những điều kiện của nền sản xuất công nghiệp”
    Trong mỹ thuật của Tây Đức-Uhm, Design được viết như sau:
    “Design là một hoạt động sáng tạo nhằm xác định các đặc tính các đặc tính h́nh thức của các đồ vật mà người ta muốn sản xuất theo nối công nghiệp. Và cũng không nên cho những đặc tính h́nh thức chỉ là tính chất bên ngoài của một đồ vật hay là một hệ thống đồ vật”
    C̣n theo Solaviep(Nga) th́ “Design là việc thiết kế lên h́nh dáng cho sản phẩm. H́nh dáng này phải thích hợp với nội dung vận hành bên trong nhưng vẫn có vẻ đẹp độc lập của nó, phải hài hoà trong một môi trường thẩm mỹ “ Do vậy Design con phai tổ chức một môi trường thẩm mỹ để thoả măn nhu cầu của con người ngày càng nâng cao. Do đo Design cần luôn đổi mới.
    Có thể thấy khỏi niờm Design tách bạch với khỏi niêm nghệ thuật thuần tuư. (Quan điểm dựa trên lư thuyết về nguồn gốc của nghệ thuật cho rằng nghệ thuật là các đồ vật hoặc h́nh ảnh do con người tạo ra với một ư nghĩa tượng trưng như một phương thức giao tiếp) nhưng lại không thấy khác so với nghệ thuật đương đại (các loại h́nh nghệ thuật như tŕnh diễn, sắp đặt, biểu diễn .).Hay nói một cách khác Design c̣n được coi là một loại h́nh nghệ thuật ứng dụng. Có thể chia Design thành hai phạm trù chính:
    Design công nghiệp: bao gồm những sản phẩm tiờu dùng hàng ngày như đồ đạc, quần áo, giầy dép .cho đến các trang thiết bị công nghiệp bao gồm cả vũ khí và phương tiện vũ trụ.
    Design đồ hoạ: bao gồm tất cả những lĩnh vực giao tiếp và thông tin như quảng cáo, bao b́ sản phẩn, ấn phẩm văn phũng .Ngay nay khi mà phương tiện truyền thông phát triển với truyền h́nh, vi tính hoá đ̣i hỏi các h́nh thức Design không chỉ là sản phẩm hữu h́nh, vi tính hoá đ̣i hỏi các h́nh thức Design phong phu va sáng tạo hơn. V́ vậy các sản phẩm Design không chỉ là sản phẩm hưu h́nh mà c̣n thuộc môi trường ảo – sản phẩm tinh thần, sản phẩm phi vật thể.
    Design gắn liền với sản xuất, tiêu dùng sản phẩm.Qỳa tŕnh Design dừng lại ở mẫu đầu hay nguyên mẫu nên ta goi quá tŕnh Design là quá tŕnh tiền sản xuất.Việc quyết định sản phẩm Design “Đep” dựa vào ba yếu tố:
    - Đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.
    - Sử dụng được vật liệu mới,cụng nghệ mới.
    - Mang tính nghệ thuật cao (về kiến trúc và khoa học).
    Những năm đầu của thế kỷ XVIII, tại Mỹ đă h́nh thành nên phong trào Arts and Crafts movement (nghệ thuật và thủ công) do W.Morris khởi xướng đưa nghệ thuật vào sản phẩm công nghệ và phát triển tại Châu Âu như: Ư, Đức. Design không chỉ là cụng năng,khụng c̣n là những h́nh ảnh cũ kỹ, lỗi thời, đơn giá khô cứng khi tạo dáng những sản phẩm công nghiệp hàng loạt khi mà những quan niệm đổi mới về Design là chấp nhận cả những sản phẩm đơn chiờc bằng phương pháp thủ công. Chúng được trưng bầy ở tại gallery, cac cuộc tranh luận diễn ra xem chúng có phải Design hay không. Design không chỉ là những đối tượng mang tính kỹ thuật chỉ để ứng dụng mà c̣n là sản phẩm đánh thức t́nh cảm, khơi gợi ḷng say mê của con người. Bởi vậy Design không c̣n là thước đo chung mà nó là loại nghệ thuật tuân thủ những khuôn mẫu thị hiếu cá nhân đa dạng. Những quan niệm đột biến đó ảnh hưởng đến sự nh́n nhận về mỹ thuật thủ công. Đến một giai đoạn nhất định, nghệ thuật thủ công cũng đó có những ư tưởng hiện đại (sản phẩn của người Shaker). Design xuất hiện như một ngành mới của công nghiệp hiện đại, nhưng thực ra có xuất phát điêm từ nghệ thuật thủ công truyền thống.
    Thế kỷ thứ XXI,khi mà nhân loại bước sang kỷ nguyên của nền kinh tế kiến thức (tri thức là hàng hoá). Việc chứng tỏ Design đă được thừa nhận đă kéo theo sự thay đổi về cả định nghĩa và cả nội dung của nó cũng trở lên đa dạng. Mỗi ngày, Design lại được chuyên môn hoá cao để đáp ứng nhu cầu xă hội. Hoàn cảnh xă hội đă có ảnh hưởng tới Design hay ngược lại Design đă tác động tới xă hội.
    Tác động của Design đối với xă hội cả về chiều sâu và chiều rộng, bao hàm cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Hoạt động của các nhà Design là hoạt động có hệ thống và khoa học kỹ thuật. Khoa học kỹ thuật có khả năng đổi mới sản phẩm, sản phẩm đổi mới tạo ra sự tiến bộ xă hội. Design biến đổi bản chất của tinh thần đời sống mà trực tiếp là lao động. Design đóng vai tṛ trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa con người và xă hội. Design có mặt trong cuộc sống từ những vật dụng nhỏ bé như đồ văn pḥng phẩm ( but, tẩy, thước kẻ .) cho tới những phưong tiện lớn như máy bay, các loại tầu thuyền.Từ những sản phẩm hưu h́nh đến những sản phẩn phi vật thể như ấn phẩm, sách, báo, quảng cáo truyền h́nh . Con người nhận thấy ḿnh qua các giá trị của cac đồ dùng. Design cơ bản là bản chất của lao động, sáng tạo, sáng tạo là làm việc theo quy luật – làm ra những công cụ đẹp. Lao động sáng tạo chính là mang hơi thở t́nh cảm của con người.
    Từ thời nguyên thuỷ ( thời kỳ đồ đá) người ta đă chú ư đến cái đẹp, đồ dùng gắn với h́nh dáng để nâng cao đời sống. Điều này cho thấy Design gắn liền với lao động sản xuất của con người từ rất sớm. Trong nền sản xuất, bước đầu nằm trong nền sản xuất thủ công tạo tiền đề sau này phát triển nền sản xuất công nghiệp dây truyền.
    Khi công nghiệp bắt đầu h́nh thành và phỏt triển,xó hội lúc đó tràn ngập những sản phẩm công nghiệp hàng loạt. Mỗi tổ chức về mỹ nghệ đă được thành lập với mục đích giới thiệu về mỹ nghệ. “Sự tiến bộ của công nghệp về cơ giới chỉ kéo theo sự bần cùng của số đụng”(William Morris).Công nghiệp sản xuất hàng loạt làm cho con người sấu đi, không c̣n cảm nhận được cái đẹp. Kéo theo đó là các phong trào đề cao phong cách thủ cụng,coi trọng h́nh dáng đơn giản có trang trí hoa lá, như tại Phỏp cú phong trào gọi là “Nghệ thuật mới”(Art mouvean), “phong cách trẻ”(Jugendil), ở Anh th́ phong trào này gọi là “Nghệ thuật trang trớ”(art Deco),ở Áo th́ là Sesessian. Phong trào này sử dụng có ư thức hơn về vật liêu, về nghệ thuật và chú ư đến công năng, từ chối phương thức sản xuất công nghiệp hàng loạt và khai thác khả năng thủ công. Những phong trào này cho thấy Design đă hiển diện phần nào trong ư thức xă hội thời kỳ này, tuy chưa cụ thể nhưng với những quan niêm chống lại những sản phẩm hàng loạt thô cứng về kiểu dỏng,đơn điệu nhàm chán đă bước đầu h́nh thành nền tư tửng tiến bộ trong viờc kết hợp nghệ thuật thủ công với ngành công nghiệp sản xuất sau này.
    Chủ nghĩa công năng thống trị từ đầu thế kỷ thứ XX cho tới nhưng năm 60 của thế kỷ này,với những nền công nghiệp đăc trưng như “Cụng nghiệp cấu trỳc”ở Nga với những hoạ sĩ tiên phong như Tatlin, Rodchenko hay kiến truc sư Wright Frank Lloyd (Mỹ).Với họ, yêu cầu về kỹ thuật, công năng bao giờ cung là thước đo đối với một sản phẩm được sản xuất hàng loạt cùng với yếu tố kiến trúc, yếu tố chất xám đựơc đề cao đă tạo tiền đề phát triển Design hiện đại. Đú chớnh là quan điểm coi trọng sự hấp dẫn của cái vỏ trong trang trí một sản phẩm. Mỗi một sản phẩm không chỉ kết hợp nhân trắc học trong lao động ,đề cao công nghệ mà con quan hệ giữa người và công cụ. Design c̣n là phương tiện để ứng xử, phương tiện giao tiếp, bởi vậy khi thiết kế sản phẩm người ta khai thác cả phương pháp từ tâm lư học,hỡnh dỏng.
    Cách mạng công nghiệp làm thay đổi tương quan lưc lượng lao động.Bằng sự phân công lao động là phương thức sản xuất kiểu mới đă biến Design thành một nghề đặc biệt tham gia vào quá tŕnh chế tạo sản xuất ra sản phẩm như một yếu tố không thể thiếu nên không thể nói là có tính quyết định tới chất lượng sản phẩm và trên hết là hiệu quả kinh tế của cả quá tŕnh.Sản phẩm chế tạo được định h́nh trước khi ra đời theo tiêu chí Design và được làm ra với số lượng lớn,không thuần tuư là một sản phẩm - tác phẩm nghệ thuật đơn lẻ kiểu thủ công do một người thợ thực hiện.Yếu tố sản xuất hàng loạt khiến cho chất lượng Design trở thành mục tiêu sống c̣n của các nhà sản xuất “Hàng xấu bỏn khụng chạy”(R.Lơewy).Những mẫu vẽ thiờt kế được cân nhắc, quyết định trước khi đưa vào sản xuất.
    Trong thời đại công nghiệp,khi mà nền khoa học kỹ thuật đạt tới những thành tựu đỉnh cao như ngày nay.Điều nay dẫn tới sự trờnh lệch giữa các sản phẩm không c̣n đáng kể, giá cả tương đương, chi phí đầu tư nguyên vật liệu . đều như nhau th́ Design trở thành yếu tố so sánh quan trọng và mang yếu tố quyết định là điều tất yêu. Chỗ đứng của sản phẩm trong thị trường không c̣n đơn thuần là giá cả,chất lượng mà c̣n là mẫu mó.Nú đóng vai tṛ quan trọng, là bộ mặt của mỗi công ty và là đại diện tư tưởng cho công ty dó. H́nh ảnh công ty được biểu hiện từ tấm danh thiếp cho tới biểu trưng của hăng từ bao b́ sản phẩm cho tới tiêu chi quảng cáo mà tất cả đều phụ thuộc vào Design.Remond Lơewy đưa ra quan điểm “Một đồ dùng tốt đơn giản về chất lượng thụi thỡ chưa đủ, nó c̣n tinh tế khi sử dụng, dễ bảo dưỡng, dễ dàng sửa chữa, nó c̣n được ưa chuộng về h́nh thức nữa”, quan điểm này của ông ảnh hưởng tới nối sống của Mỹ.Thởi gian này, tại Mỹ phát triển trường phái Design mới, Design hữu cơ (Organis Design) trào lưu này ảnh hưởng tới đời sống tinh thần của Mỹ như mốt thời trang. Nền kinh tế tri thức, với sự giúp sức của máy tính đă mở rộng chủng loại sản phẩm hàng hoá. Chưa bao giờ trong lịch sử, nhu cầu về các món ăn tinh thần lại cao như ngày nay. Design thiết kế những sản phẩm hữu h́nh cho nhu cầu vật chất, đồng thời tạo dựng mụt không gian phi vật thể - thế giới ảo không năm bắt được.Ngày nay, Design vẫn tiếp tục cuốc hành tŕnh của nú,luụn luụn hoàn thiện và tự đổi mới,điều này phụ thuộc rất nhiều vào Design, nhà thiết kế.
    Về bản chất, nghê nghiệp nhà thiết kế, nhà tạo mẫu vốn rất đa dạng cho nên với những ai lam việc có liên quan tới nghề thiết kế đều có thể tự phong là Design. Trước đây người ta chỉ biết tới sản phẩm thiết kê hơn là nhà thiết kế.Designer quả là một nghề nghiệp phong phú và đa dạng. Tuỳ vào lĩnh vực hoạt động và sản phẩm mà các Designer thường gắn thêm vào danh hiệu Designer những sản phẩm chuyên môn của ḿnh như Designer ngành đồ hoạ (Graphich Designer), Designer thời trang(Fashion Desiger), Designer đồ nội thất(Interior Designer) .
    Ngày nay, bên cạnh các sản phẩm chính những nhà thiết kế tự ḿnh mở ra trương sử mới cuả loại h́nh nghệ thuật, nhiều hóng đó sử dụng tên của các nhà tạo mẫu làm biểu tượng, nhăn hiệu cho hăng của ḿnh. Những sản phẩm, những ấn phẩm tạp chí sách báo, catalogue, những buổi triển lăm, hội chợ, viện bảo tàng . đă góp phần tạo dựng h́nh ảnh, tên tuổi của các bậc thầy Designer trong xă hội. Lịch sử đă ghi dấu ấn những tên tuổi nổi danh như Adolf LoOs, Frank Louyd Wright, Charles Rennie Mackintosh (kiến trúc) Christial Dior, Coco Chanel (thời trang) . Đó là những Designer mà cuộc đời và tác phẩm của họ mang những phong cách đặc trưng Design.
    Designer ngày nay có một phạm vi hoạt động rất lớn, từ những sản phẩm tiêu dùng hàng ngay như đồ gỗ, dụng cụ gia đ́nh, quần áo . đến các sản phẩm công nghiệp Designer với những ngành đặc thù như thiết kê nội ngoại thất hay thời trang ngoài khả năng thiết kế các sản phẩm riêng lẻ c̣n đ̣i hỏi Designer có năng khiờỳ thẩm mỹ bố cục tổng thể (kết hợp đồ đạc và không gian,tính đồng bộ từ giày dep, mũ, nón .). Các Designer c̣n tham gia thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật y học, hoặc các lĩnh vực như phục hồi chức năng (chế tạo các mẫu giường bệnh , phương tiện di chuyển cho người tàn tật). Với công nghệ hiện nay, mỗi một Designer hiện đại hoàn toàn có thể làm việc độc lập từ khâu ư tưởng đến việc tự kiểm nghiệm, đánh giá sản phẩm trước khi giơớ thiệu rộng răi, khẳng định rơ rệt tầm quan trọng của Designer trong quá tŕnh làm ra mỗi sản phẩm. Những sáng tạo của các Designer trong việc cách tân, đổi mới sản phẩm, giúp cho sản phẩm ưu việt hơn về cả công năng lẫn h́nh thức. Designer chính là những người làm lên những cuộc cách tân – tiến bộ và phát triển là ở những cuộc cách tân này. Sự tiến hoỏ chớnh là sự sáng tạo, đó là quy luật không c̣n xa lạ.
    Cái đẹp của kiểu dỏnh hiện đại vẫn tôn thờp tiêu chuẩn “bền vững- tiện lợi- đẹp” Nhưng bên cạnh đú cũn đ̣i hỏi những yếu tố như độc đáo, mới lại. Khả năng sáng tạo cái mới trong bộn bề cái cũ của con người không ngoài mục đích nhằm thích ứng với xă hội mà nhận thức về thẩm mỹ ngày càng cao và nhiều nhu cầu đ̣i hỏi cần thoả măn. Và Designer chính là những người thoả măn những nhu cầu đó của xă hội. v́ vị trí của Designer trong cxó hội ngày càng nâng cao dẫn đến việc Design trở thành một trong những ngành học thu hút. Tuy vậy công việc sáng tạo là bản năng của mỗi cá nhân , không phụ thuộc vào bằng cấp hay chứng chỉ.
    1.3/ Vai tṛ của thời trang đối với cuộc sống
    1.3.1/Vai tṛ của thời trang
    Hiện nay thời trang đang là một ngành kinh tế phát triển và ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động với quy mô toàn cầu. Sự biến đổi liên tục của thời trang đă tác động đên cỏc nhà thiờt kế đ̣i hỏi họ luôn phải đi t́m nhưng ư tưởng mới trong công việc sáng tạo. Đưa văn hoá vào sáng tác thời trang thực sự là muc tiêu của cac nhà tạo mẫu hiện nay và đó là một cách bảo tồn và phát huy văn hoá nhân loại. Đối với quốc gia thời trang là một trong những thuộc tính của nền văn hoá, phản ánh đời sống tinh thần, bản săc văn hoá dân tộc mạnh mẽ. Văn hoá từ lâu đa là đề tài khai thác của nhiều lĩnh vực nghệ thuật như điêu khắc, kiến truc, hội hoạ, thời trang .Văn hoá được coi như đứa con tinh thần của mỗi dân tộc.
    Từ những năm sáu mươi của thế kỷ XX, trong linh vực thời trang các nhà tạo mẫu nổi tiếng đă hướng sự tỡm kiờm những ư tưởng sáng tác mới lạ của phương Đông, nơi mà đối với phương Tây là một điều mới mẻ. Ngay nay cùng với sự phát triển chung của thê giơi, thời trang càng khẳng định hơn tính văn hoá trong sự giao lưu giữa các nươc. Thời trang ở mổi quốc gia được biểu hiện đầu tiên là ở những bộ trang phục truyền thống, đây là một phần của cuộc sống văn hoá. Hơi thở của bản săc văn hoá xa xưa thực sự đa lan toả khắp cuộc sống hiện đại, mang đến cho thời trang sức sống mạnh mẽ và tự tin hơn. Rơ ràng nhu cầu về mặc đẹp là một bước phát triển của con người noi chung trong thời đại mới. Tŕnh độ thẩm mỹ của người Việt Nam nói riờng những năm gần đây đó cú sự biên đổi rừ riờt, tư duy thẩm mỹ của người dân được lâng cao, nhất là tầng lớp thanh niên v́ họ được tiờp xuc thường xuyên hơn với thời trang. Tuy vậy vẫn c̣n nhiều bất cập xung quanh vấn đề măc gỡ,măc thế nào cho đẹp, cho phù hợp với phong tuc dân tộc và nhận thức thẩm mỹ chung. Chớnh v́ điều kiện tiếp súc vời nên ời trang thế giớ nhưntg lại chưa có sự nhận định, tư duy đúng hướng nên một bộ phận không nhỏ thanh niên phụ thuộc quá nhiều vao một số thời trang trên thế giớ cho dù nhưng khuynh hương này lại không thể phù hợp với văn hoá Việt Nam. Tếp thu cái mới lá điều lên làm cần phải có sự chọn lọc sao cho trang phục vừa mang nét đặc thù của thời trang trong nước. Đồng thời có sự học tập và vươn tới những ǵ mới lạ của thờ trang thế giớ, bởi cái đẹp thật sự trong thời trang là sự khêt hợp hài hào giữa giá trị văn hoá dân tộc và văn hoá thế giới.
    Quan điểm chung trong đào tạo Mỹ thuật công nghệp là đưa cái đẹp vào đời sống mà vẻ đẹp trong thời trang rất cụ thể và gắn liền với đời sống hàng ngày của con người. Nhu cầu về mặc đẹp nhất là của tầng lớp thanh niên càng mănh liệt hơn. Ở Việt Nam, cùng với những thành tựu chung về kinh tế, văn hoá, xă hội, đă h́nh thành một ư thức về một cuộc sống văn hoá, có thẩm mỹ. Tŕnh độ văn hoá cho phép con người tiờp xỳc với những tác phẩm văn học nghệ thuật trong nước và trên thế giới, đời sống tinh thần phong phú của nhân dân các nươc bạn. Những nhu cầu văn hoá mới đă xuất hiện ở lĩnh vực, đăc biệt là ở lĩnh vực thời trang. Theo trao lưu phát triển kinh tế - khoa học kỹ thuật th́ mẫu mốt cũng phát triển không ngừng để bắt kịp với nhịp độ cuộc sống và nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
    1.3.2/ Nguyên tắc thẩm mỹ trong thiết kế thời trang
    Yêu cầu thẩm mỹ hoá hoạt động, thẩm mỹ hoá sản phẩm lao động là tạo ra một khung cảnh hài hoà, nhằm tạo ra không khí lao động thoải mái, thuận tiện nhất cho người lao động. Từ những phương tiện lao động(h́nh dáng, kích thước, sự bố trí sắp xếp máy móc, dụng cụ, vật liệu .đến những điều kiện lao động(việc đảm bảo các tư thế đứng ngồi, thao tác thuận tiện thoải mái, .) đến toàn bộ không gian xung quanh (lưu thông không khí, ánh sáng, mầu sắc, âm thanh .).Việc tạo ra “bầu không khí ánh sáng, mầu sắc và âm thanh”- như cách nói của nhà thẩm mỹ công nghiệp trở nên cấp bách.
    Ánh sáng là vấn đề quan tâm trước tiên, nơi lao động cần cung cấp ánh sáng đầy đủ hài hoà
    Mầu sắc có vai tṛ rất quan trọng tới đời sống t́nh cảm của con người nói chung và sản xuất nói riêng, cảm thụ mầu sắc là một trong những biểu hiện đầu tiên về cảm giác thẩm mỹ của con ngươi.
    Từ thế kỷ thứ XIX, đại văn hào Gớt đó cú cỏc công tŕnh nghiên cứu về mầu sắc.ễng cho rằng mỗi mầu săc đều có tác động đến t́nh cảm con người; mầu vàng gợi niềm vui, mầu đen gợi lên nỗi buồn, mầu xanh lam gợi lên tâm trạng yên tĩnh .Nhà nghiên cứu Đờ-ri-bờ-ri đă xác định được tính chất ích động của mầu đỏ làm tăng nhịp thở,sức căng của bắp thịt, tính chất khích lệ hăng say của mầu da cam, tính chất vui tươi mang lại sảng khoái của mầu vàng .Dựa trên tất cả nghiên cứu của mầu sắc này, thẩm mỹ công nghiệp hiện rất chú trọng tới mầu sắc.
    Đi với “ầu không khí ánh sáng mầu sắc” cũng cần tạo ra “ầu không khí âm thanh” trong môi trường lao động, âm thanh không có tiếng nhạc,ơm thanh có tiếng nhạc .Âm thanh là cả một tổ hợp các tiếng động có độ cao thấp,độ mạnh, độ ồn, tiết tấu, nhịp điệu và âm sắc.Từ vai tṛ, tính chất của âm thanh, âm nhạc, ngành thẩm mỹ công nghiệp đă nghiên cứu để tạo ra “ầu không khí âm thanh”cho môi trường lao động.Ngoài việc làm giảm tiếng ồn bằng mọi cách, người ta c̣n bố trí cac trương tŕnh âm thanh để phục vụ sản xuất.
    Người lao động được làm việc trong một môi trường sản xuất hài hoà bởi mầu sắc, âm thanh, kiến trúc, sẽ có một thờt chất khỏe mạn, một tâm hồn sảng khoái đạt được những sản phẩm hài hoà giữa chất lượng và thẩm mỹ, đó là nét đẹp của nền sản xuất trong môi trường văn minh, có tŕnh độ xă hội, tŕnh độ lao động tiên tiến mà chúng ta mong muốn và phấn đấu đạt được.
    Trong việc giáo dục con người mới có tŕnh độ văn hoá thẩm mỹ tiên tiến, thị hiếu trong sỏng,lành mạnh, việc chăm lo cải tạo và xây dựng “ môi trường thiên nhiên thứ hai” là một công việc hết sức quan trọng v́ con người hiện nay, nhất là thế hệ trẻ hàng ngay sống học tập và được nuôi dưỡng trong môi trường này. Làm thế nào để từ các cấu trúc lơn như thành phố, nhà máy, làng xóm, cơ quan, trường học .đến từng gia đ́nh và mỗi vật dụng nhỏ đều trở thành nét đẹp, hài hoà theo quan niêm tiên tiến, hiện đại và đậm tính dân tộc là một sự nghiệp phấn đấu lâu dài, và kiên tŕ, đồng thời có ư nghĩa vô cùng to lớn.
    Cảm nhận thẩm mỹ nói chung và thẩm mỹ về trang phục nói riêng của từng người khác nhau.Qỳa trỡnh thu nhận thông tin, cảm nhận thẩm mỹ sẽ thúc đẩy chọn vẹn hơn rất nhiờự nếu biết được ở mức độ cao hơn là ứng dụng được – các nguyên tắc thẩm mỹ trong thiờt kế thời trang:
    -Nguyên tắc tỷ lệ:
    Tỷ lệ tốt tạo ra một tương quan đẹp mắt giữa các phần cùng tổng thể. Nguyên tăc phân chia không gian của người Hy Lạp cổ đại cho thấy các tỷ lệ 2/3 hoặc 1/5 đẹp hơn các tỷ lệ 1/2. Các tương quan quá cân bằng nhau hay quá lệch đều đem lại những cảm giác không đẹp.
    Các h́nh dáng xuất hiện trên trang phục là do mở rộng hoặc chia cắt vóc dáng thân thể và đem lại một tác dụng thẩm mỹ đàng kể, ví dụ chiều cao trang phục trang phuc sẽ được nâng lên khi trang phục có nhiều phần cao đẹp
    -Nguyên tắc cân bằng
    Cân bằng tạo được hiệu quả yên ổn, nghỉ ngơi nhờ biết kết hợp h́nh thể và mầu sắc để duy tŕ cảm giác hấp dẫn thăng bằng từ phía bên này sang phía bên kia, từ trước ra sau, từ trên xuống dưới trong trang phục.Trọng điểm đầu tiên của cơ thể nẳm ở phần eo lưng và cần xác định giữ nguyên vị trí trong trang phục. Phần trên của trang phục đồ sộ quá hoặc phần dưới của trang phục phóng đại quá có thể sẽ làm mất đi trọng điểm tự nhiên đó. Mũ hay lụng thỳ tô điểm thái quá phía trên eo lưng cũng sẽ gây tác động tương tự.
    Thân ngực nhỏ,đơn giản của trang phục thường được cân bằng nhờ váy x̣e lượn đẹp mắt với những tô điểm nổi bầt xung quanh ở phần gấu, nhưng phần trên cũng nên có tô điểm nhỏ hoặc đặc sắc để cân bằng t́nh trạng không đều về trọng lượng hay tiện ích; có thể dùng một cái mũ rộng vành, một chi tiết tô điểm ở cổ, ở vai một kiểu tóc xù để cân bằng với phần xoè ra ở bên dưới.
    Cân bằng chính thức sẽ gây được cảm giác trật tự, mạnh mẽ, thẳng thắn, thích hợp cho những hoạt động giao dịch lễ hội chính thức. Cân bằng không chính thức khó đạt được và khó phân tích, có thể mang lại tính cách uyển chuyển, dịu dàng hơn nhờ những đường nét chuyển tiếp.
    Về cân bằng màu sắc, cần chú ư tới diện tích và độ tương phản của các mảng màu. Các phân tử lớn lên có màu dịu. Diện tích mảng màu càng nhỏ càng có thể tương phảnđối chọi hơn. Thay đổi sắc độ, độ mạnh, độ sáng của màu th́ tạo được tương phản. Muốn có được sự cân bằng tổng thể th́ có thể lập lại màu cũ với thay đổi nhỏ về sáng tối, đậm nhạt.
    - Nguyên tắc tiết điệu
    Tiết điệu liên quan đến chuyển đông trong kiểu h́nh y phục và đay là một nhân tố thẩm mĩ quan trọng. Tiết điêu làm cho quần áo có vẻ thanh lịch, nó làm tăng sự duyên dáng và vẻ đẹp của người sử dụng. Để đạt được hiệu quả đó, cần trỏnh cú sự đứt quăng chuyển đột ngột khi từ chi tiết này sang chi tiết khác. Muốn nhưn vậy có thể dựng cỏc cỏch như sau: lập lại đường nét, h́nh dáng hoặc màu sắc, gia dảm kích thước hoặc màu sắc theo hướng không đứt quăng.
    Tiết điệu cúthể được tạo lên nhờ nhiều cách như gia dảm các chi tiết, ví dụ như : các hột trên chuỗi ṿng nhỏ dần từ sau gáy và lớn dần ở phía trước ngực, khăn quàng có màu thay đổi nhạt ở phía ngoài và đậm dần vào trung tâm, các nếp vải xếp trờn vỏy càng xuống phía dưới gấu càng rộng hơn.
    Các đường toả ra từ một điểm là phương tiện tạo ra tiết điệu phơn kỡ: chỳng có thể gơy lờn những h́nh ảnh đẹp mắt với các đường nét được sắp xếp trật tự.
    - Nguyên tắc trọng điểm:
    Trọng điểm là nguyên tắc thiết kế mà theo đó điểm thu hút sự quan sát là phần nổi bật nhất, sau đó mới đến các phần ít quan trọng hơn. Ví dụ đối với con người khuôn mặt là điểm cần gây sự chú ư.
    Có thể dựng cỏch lặp lại hoặc tương phân mạnh mẽ để nhấn mạnh. Ví dụ: mũ rộng vành làm hiện rơ khuôn mặt nhỏ; mặt tṛn lmà cổ áo tṛn, mũ vành tṛn trông lại càng tṛn hơn; các đường chạy dọc từ vai xuống các gấu váy đều khiến cho người nh́n không thể để ư đến eo lưng; các đường đồng quy toả ra ở chỗ cổ áo sẽ gây chú ư tới khuôn mặt.
    H́nh tam giác được dùng để dẫn dắt sự quan sát đến những chỗ cần phải nhấn mạnh hoặc tránh xa chỗ khiếm khuyết. sự tập trung quan sát thường được tập trung ở cạnh tam giác khiến chỗ đó trông rộng ra. Ví dụ như nếu vỏy quỏ bú ở dưới sẽ làm chú ư đến những phần ngang hông; nếu hông to sẽ trông càng to hơn.
    2.4.5. Nguyên tắc hoà hợp.
    Sự hoà hợp có được khi có được sự kết hợp ứng dụng 4 nguyên tắc trên (tỷ lệ, cân bằng, tiết điệu, trọng điểm). Hoà hợp tạo ra sự thống nhất mà không bị mang vẻ đơn điệu nhờ có nhiều những phân tử giống nhau. Nguyên tắc này bao hàm sự lặp lại (dự khụng nguyên trạng); đường nét, h́nh thể, màu sắc, hoa văn, chất liệu, ư tưởng hoặc cảm nghĩ. Cần có tương phản dị biệt để tránh đơn điệu nhưng không nhiều dị biệt đến mức rối mắt, mất trật tự. Đây là nguờn tắc thống nhất trong dị biệt của nghệ thuật nói chung.








    Chương 2: Ư TƯỞNG CHỌN ĐỀ TÀI
    ĐỀ TÀI SÁNG TÁC.
    Mỗi nhà thiết kế đều có những cảm nhận riêng về thiên nhiên hay những đồ vật đă được các nhà thiết kế của các ngành khỏc sỏng taọ ra. Trong đó có nhiều điều gây ấn tượng mạnh cho tác giả, cac nhà thiết kế thời trang đă t́m cho ḿnh những cảm hứng sáng tác gây nhiều xúc cảm nhất, tạo ra cho ḿnh những bộ trang phục mang hơi thở đề tài mà ḿnh lựa chọn.
    Với tôi khi chọn đề tài tốt nghiờp cho ḿnh, qua những điều được học ở trưũng, được thầy cô ân cần dạy dỗ, Ông, Bà, Bố, Mẹ và thế hệ trước truyền dạy lại, về lịch sử dân tộc. Thời kỳ kháng chiến kiên cường đú đó làm lên lịch sử dân Việt Nam. Là một người con của dân tộc mỡnh tụi cũng như bao thế hệ khỏc luụn khắc ghi những công lao to lớn mà ông cha ta để lại. Với t́nh cảm mónh liờt ấy tôi đa không ngần ngại chọn đề tài tốt nghiệp cho ḿnh là h́nh ảnh có gắn liền với những năm kháng chiến đó. H́nh ảnh: Xe tăng là h́nh ảnh mà tôi lấy ư tưởng để làm bài tốt nghiệp cho ḿnh.
    1/H́nh ảnh xe tăng.
    Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, phiên âm từ chữ "tank" trong tiếng Anh, là loại xe chiến đấu chủ lực trong binh chủng tăng - thiết giáp, có khả năng pḥng vệ cao, có tính năng cơ động nhanh; di chuyển bằng xích và là vũ khí tấn công có uy lực của Ấn Độ . Mỗi quốc gia tuỳ quan điểm, kinh nghiệm và điều kiện của ḿnh chế tạo xe theo ưu tiên riêng cho các tính năng của xe tăng.
    [​IMG]
    Type 95 SPAAG Trung Quốc

    - Các điểm mạnh, yếu và chiến thuật sử dụng xe tăng
    - Điểm mạnh
    - Xe tăng cú cỏc điểm mạnh thể hiện ở 3 chức năng chiến thuật: chức năng tấn công thọc sâu, chức năng chống tăng và chức năng trợ chiến bộ binh.
    - Chức năng tấn công thọc sâu: Xe tăng là xe vũ trang mạnh di chuyển bằng xích, thực tế là loại xe việt dă chạy mọi địa h́nh không cần đường xá, xe có thể vượt các chướng ngại và các địa h́nh, địa chất phức tạp với vận tốc khá cao, có hoả lực mạnh, độ bảo vệ tốt và tương đối độc lập trong hoạt động do đó xe tăng là loại vũ khí tấn công thọc sâu cơ động tiện dụng, phổ biến nhất của lục quân: bên tấn công tung các đơn vị xe tăng đánh vào khoảng không gian chiến thuật phía sau tuyến pḥng thủ của đối phương, thọc sâu chia cắt các đơn vị của địch phá vỡ hậu tuyến pḥng ngự và các cơ cấu liên lạc, hậu cần, chỉ huy của đối phương làm đối phương tan vỡ hoảng loạn hoặc bị rơi vào ṿng vây, nhất là khi quân tấn công dùng nhiều mũi xe tăng kết hợp bộ binh cơ giới đánh chia cắt và hợp vơy quơn pḥng thủ. Đơy chớnh là các kịch bản của chiến tranh chớp nhoáng của quân đội Đức quốc xă trongchiến tranh thế giới lần thứ hai với các đơn vị xe tăng thiết giáp tập trung cấp sư đoàn, tập đoàn quân xe tăng đánh thọc sâu chia cắt đă tạo các chiến thắng vang dội nhanh chóng, hiệu quả rất lớn trong giai đoạn đầu của chiến tranh trên bộ tại chiến trường châu Âu.
    Chức năng chống tăng: Cũng chớnh vỡ khả năng thọc sâu cơ động cực kỳ nguy hiểm trong tấn công của xe tăng nên để đối phó lại, quân pḥng ngự cũng phải duy tŕ một lực lượng xe tăng thiết giáp hùng hậu, tập trung tại hậu tuyến pḥng ngự của quân ḿnh làm lực lượng dự bị để cơ động phản công chống lại và hoá giải các mũi thọc sâu của xe tăng đối phương. Đơy chớnh là kịch bản của trận Ṿng cung Kursk nơi có trận đấu xe tăng lớn nhất trong lịch sử chiến tranh của nhân loại. Như vậy sức mạnh chủ yếu của xe tăng là sức mạnh tiến công cơ động và nhờ sức tiến công cơ động đó xe tăng cũng được dùng làm phương tiện chủ yếu để pḥng thủ tích cực phản công chống lại sức tấn công cơ động của đối phương.
    Chức năng trợ chiến cho bộ binh: Xe tăng cũng có thể được sử dụng như các ụ pháo di động để trợ chiến cho bộ binh trong việc đánh quân địch pḥng ngự trong công sự và trận địa kiên cố liên hoàn. Nhưng chỉ nờn dựng chức năng này khi thật cần thiết không nên lạm dụng v́ có thể gây tổn thất lớn cho lực lượng xe tăng vỡ khụng phát huy được các điểm mạnh mà c̣n dễ bị quân pḥng ngự khai thác các điểm yếu của ḿnh.
    - Điểm yếu
    Điểm yếu rất quan trọng của xe tăng là tầm quan sát của kíp chiến đấu kém. Vũ khí đánh gần kém do xạ giới bị hạn chế bởi các vỏ bọc thép ở thỏp phỏo sự cơ động bị chậm do phụ thuộc vào tốc độ quay của thỏp phỏo. Những xe tăng kiểu cũ có lớp vỏ giáp trên đỉnh thỏp phỏo mỏng, không được trang bị vũ khí pḥng không (súng máy, tên lửa đát đối không tầm ngắn) đều bất lực trước máy bay cường kíchtrực thăng chống tăng của đối phương.
    Xe tăng hoàn toàn bất lực trước máy bay, trực thăng của đối phương v́ tầm quan sát rất kém và vũ khí của xe tăng không phải là để chống lại mục tiêu trên không[SUP]][/SUP]. Do đó để tránh thương vong cho xe tăng khi tác chiến phải có lực lượng yểm trợ hữu hiệu hoặc lực lượng pḥng không đủ mạnh để bao bọc bảo về khoảng không cho xe tăng tác chiến, lực lượng pḥng không này vừa phải chống máy bay hiệu quả vừa phải có sức cơ động cao đi kèm xe tăng do đó tại các cường quốc quân sự thế giới đă chế tạo các loại xe tăng pḥng không[SUP]][/SUP] trang bị radar và tên lửa, pháo pḥng không để đi kèm trong đội h́nh tấn công của xe tăng ví dụ như Flugabwehrkanonenpanzer Gepardcủa Đức, M42 Duster của Mỹ hay Type 95 SPAAA của Trung Quốc.
    Xe tăng kém hiệu quả tác chiến ở nơi rừng núi và thành phố: Tại nơi có rừng, núi, thành phố, pháo của xe tăng sẽ khó xoay trở v́ vướng địa h́nh. Điển h́nh là trong thành phố khi bộ binh đối phương ở trên nhà cao tầng khiến phỏo chớnh khụng nơng bắn lên cao được (gúc nơng nhỏ -15 đến 30 độ). Xe tăng bị quân địch ẩn nấp dễ dàng tiếp cận tiêu diệt bằng vũ khí nhẹ vào các điểm yếu: nóc, hụng
    Yếu kém trong đánh gần: v́ tầm quan sát yếu và vũ khí xe tăng không hiệu quả khi bị bộ binh địch áp sát nhất là ngày nay khi bộ binh được trang bị các vũ khí chống tăng cá nhân rất hiệu quả là súng phóng lựu chống tăng.
    Chiến thuật sử dụng xe tăng
    Vỡ các điểm mạnh yếu nêu trên cho nên cần phải sử dụng xe tăng hợp lư theo đúng chiến thuật:
    · Dùng lực lượng xe tăng tập trung theo các nhiệm vụ tác chiến độc lập và đúng chức năng là lực lượng tấn công cơ động thọc sâu, hạn chế dùng đơn lẻ phân tán làm các nhiệm vụ phụ trợ cho bộ binh.
    · Xe tăng tấn công trong đội h́nh có bộ binh hoặc bộ binh cơ giới đi kèm để khắc phục tầm quan sát kém và có bảo vệ từ trên không.
    · Không nên sử dụng xe tăng trong việc đỏnh cỏc mục tiêu trong thành phố, rừng núi, sẽ dễ dàng bị bộ binh địch áp sát và tấn công (Quân đội Nga phải chịu tổn thất lớn về thiết giáp khi sử dụng xe tăng trong Chiến tranh Chesnia lần thứ nhất, 1994–1996), tránh dùng xe tăng đỏnh cỏc tuyến pḥng thủ kiên cố của địch v́ xe tăng không phát huy được tính cơ động của mỡnh vỡ cỏc hệ thống vật cản và ḿn chống tăng địch dăng sẵn và là nơi tập trung các lực lượng chống tăng của địch.
    · Tốt nhất chỉ nên sử dụng xe tăng vào chức năng thọc sâu và chống tăng: Theo kinh nghiệm của chiến tranh hiện đại nhất là trong thế chiến thứ hai th́ nhiệm vụ đánh chọc thủng các vỏ cứng của tuyến pḥng thủ kiên cố của đối phương nên được thực hiện bởi bộ binh với mật độ tập trung cao của pháo binh và với sự giúp đỡ của không quân. Sau khi đă chọc thủng được tuyến pḥng thủ, đă mở ra khoảng không gian chiến thuật th́ lúc đó mới giao nhiệm vụ phát triển tấn công đánh cơ động thọc sâu cho các lực lượng xe tăng thiết giáp có sự yểm trợ từ trên không của không quân và có bộ binh cơ giới đi kèm.
    - Lịch sử phát triển của xe tăng
    - Ra đời trong thế chiến I
    [​IMG]
    Quân đội Mỹ về Pháp Renault FT-17, Pháp, 1918
    [​IMG]

    Xe tăng Mk IV của Anh bị quân Đức tịch thu và sử dụng trong cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918‎
    Chiến tranh thế giới thứ nhất là một cuộc chiến tranh trận địa điển h́nh hay c̣n gọi là chiến tranh chiến hào là loại chiến tranh mà "dễ pḥng thủ, khó tấn công".
    Quân đội hai bên cố thủ trong hệ thống chiến hào nhiều tầng lớp, dầy đặc dây thép gai và băi ḿn. Lúc đó chưa có phương tiện hiệu quả để tiến công sắc bén. Để đánh chiếm một đoạn tuyến pḥng thủ của đối phương quân tấn công phải chịu thương vong rất lớn và cũng không thể phát triển tấn công nhanh chóng và hiệu quả. Ngược lại quân pḥng ngự có thể nhanh chóng tái lập pḥng tuyến mới phía sau chiến tuyến của ḿnh. Chiến tranh có h́nh thức giằng co hai bên ép dần chiến tuyến của nhau, chiến tuyến thay đổi chậm chạp, ổn định. Đánh nhau rất ác liệt thương vong lớn nhưng ít có các trận đánh quyết định thắng bại dứt khoát. Kết cục chiến tranh phụ thuộc vào sự chịu đựng dẻo dai của xă hội các nước đối kháng đối với gánh nặng của chiến tranh .
    Năm 1916 người Anh nghĩ ra loại xe tấn công đầu tiên mà để giữ bí mật khi sản xuất và vận chuyển vũ khí mới họ gọi là "tank" (cái thùng sắt) đó là các mẫu xe tăng Mark I, Mark II, Mark III, Mark IV mỗi loại xe được sản xuất theo 2 phương án: "xe đực" cú phỏo (nũng phỏo nhô ra nên gọi là "đực"), và "xe cái" không có pháo chỉ có lỗ châu mai để bắn súng mỏy nờn gọi là "cái". Xe tăng đầu tiên lấy động cơ từ các động cơ ô tô đương thời nhưng chuyển động bằng xích cho phép xe đi được trờn cỏc địa h́nh phức tạp nhưng chậm hơn người đi bộ, vỏ thộp thỡ dựng đinh tán. Các mẫu xe đầu tiên có h́nh dạng kết cấu rất khác xa so với xe tăng bây giờ: Xe đực Mark I đến mark IV chưa có thỏp phỏo, phỏo lắp 2 bên sườn xe với khung xích h́nh quả trám rất cao để ḅ qua các vật cản cao. Điều thú vị là tuy xe tăng là vũ khí lục quân nhưng việc nghiên cứu phát triển xe tăng đầu tiên lại do Bộ Hải quân Hoàng gia Anh tiến hành với sự chỉ đạo của Bộ trưởng Winston Churchill. Lần đầu tiên người Anh đem xe tăng ra chiến trường là tại trận sông somme tại miền Bắc nước Pháp ngày 15 tháng 9 năm 1916. Do xe tăng đầu tiên cũn quỏ thiếu độ tin cậy nên trong số 49 xe để chiến đấu 17 chiếc trục trặc không xuất phát, trong số c̣n lại 5 chiếc bị sa xuống bùn, 9 chiếc trục trặc kỹ thuật trước khi tấn công, tổng cộng chỉ c̣n 18 chiếc thực sự tấn công và đă thành công lớn gây hoảng loạn cho quân Đức pḥng thủ, cuộc tấn công trong ngày tiến lên chiếm được 5 km chiều sâu chiến tuyến với số thương vong cho binh sỹ thấp hơn mức trung b́nh là 20 lần. Tuy Trận sông Somme năm 1916 v́ nhiều lư do khác nhau cũng lại có kết cục không dứt khoát nhưng xe tăng đă trở thành vũ khí tiến công rất có triển vọng. Ngay sau đó người Pháp cũng chế tạo xe tăng và năm 1917 họ đă sản xuất ra xe tăng hạng nhẹ Renault FT-17 đây là xe tăng đă cực kỳ hoàn chỉnh đến mức nó cũn được quân đội Pháp và Ba lan dùng cho đến đầu thế chiến 2. Xe Renault FT17 đó cú bố trí cấu tạo về cơ bản rất giống với xe tăng ngày nay với thỏp phỏo có thể quay nhanh và nâng hạ góc bắn, xe có tốc độ cao, tính cơ động tốt, khả năng việt dă tốt với các thông số như sau: Hoả lực súng máy Hotchkiss hoặc pháo 37 mm. Động cơ xăng Renault tốc độ 6–7 km/giờ leo dốc đến 35 độ, vượt hào rộng 1,8 m. Vỏ thép 6–22 mm. Kích thước xe: dài ́ rộng ́ cao: 5 ́ 1,74 ́ 2,14 m.
     
Đang tải...