Tài liệu Ý nghĩa của các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật đối với việc truy cứu trách nhiệm pháp lí chủ thể

Thảo luận trong 'Pháp Luật Đại Cương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Vi phạm pháp luật là một hiện tượng nguy hiểm, tác động xấu đến nhiều mặt của đời sống xã hội, làm mất ổn định trật tự an toàn xã hội. Hành vi vi phạm pháp luật được thực hiện bởi các chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới các lợi ích hợp pháp, chính đáng của cá nhân, tổ chức, nhà nước, cũng như của toàn xã hội, mà hậu quả của nó là đã hoặc có nguy cơ gây ra những thiệt hại nhất định cho xã hội. Sau khi vi phạm pháp luật, hầu hết các chủ thể vi phạm không tự giác chịu trách nhiệm về hành vi của mình mà còn tìm cách chốn tránh trách nhiệm. Vì vậy, các chủ thể có thẩm quyền phải tiến hành các hoạt động buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả pháp lí nhất định, hoạt động đó được gọi là truy cứu trách nhiệm pháp lí. Truy cứu trách nhiệm pháp lí là quá trình hoạt động phức tạp và rất khó khăn của các chủ thể có thẩm quyền trong việc xem xét, tìm hiểu và làm rõ các tình tiết của sự việc bị coi là vi phạm pháp luật để ra quyết định giải quyết vụ việc và tổ chức thực hiện quyết định đó. Vì vậy, em xin chọn đề: “Ý nghĩa của các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật đối với việc truy cứu trách nhiệm pháp lí chủ thể vi phạm pháp luật” để làm rõ các căn cứ khi truy cứu trách nhiệm pháp lí đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.

    MỤC LỤC


    MỞ ĐẦU
    NỘI DUNG
    I. Khái niệm
    II. Ý nghĩa các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật đối với việc truy
    cứu trách nhiệm pháp lí
    1. Mặt khách quan
    2. Mặt chủ quan
    3. Mặt chủ thể
    4. Mặt khách thể
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...