Luận Văn Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp Việt Nam

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN 1. GIỚI THIỆU ĐỀTÀI 6
    1. Đặt vấn đề . 6
    2. Mục tiêu nghiên cứu .7
    PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 8
    1. Xung đột 8
    1.1. Khái niệm 8
    1.2. Vai trò và ý nghĩ . 8
    2. Giới thiệu chung vềcác doanh nghiệp Việt Nam 8
    2.1. Phân loại các loại hình doanh nghiệp Việt Nam 8
    2.2. Các đặc điểm chung của các doanh nghiệp Việt Nam 10
    2.3. Phân loại xu ng đột tại doanh nghiệp Việt Nam 11
    2.4. Nguyên nhân các xung đột tại doanh nghiệp Việt Nam: 12
    2.5. Phòng ngừa và kiểm soát xung đột . 15
    2.6. Phương pháp giải quyết xung đột của các doanh nghiệp Việt Nam 17
    PHẦN 3. NGHIÊN C ỨU ĐIỀU TRA XỬ LÝ SỐ LIỆU 23
    1. Thiết kếmô hình nghiên cứu 23
    1.1. Thời gian thực hiện khảo sát trong 7 ng ày . 23
    1.2. Phương pháp sửdụng : 23
    1.3. Các dạng đối tượng nghiên cứu chính : . 23
    1.4. Các cấp độđốitượng nghiên cứu: . 23
    1.5. Các nội dung khảo sát chính: 24
    2. Tiến hành khảo sát bằng bảng câu hỏi . 24
    2.1. Thời gian thực hiện khảo sát: 24
    2.2. Điều tra theo mô hình lát cắt ngang . 24
    2.3. Đối tượng kh ảo sát: 24
    2.4. Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát: 24
    2.5. Tiến hành điều tra và khảo sát: 25
    2.6. Theo dõi thông tin phản hồi từquá trình . 25
    3. Dữliệu thông tin, biểu đồ, bảng s ốliệu: 25
    3.1. Sửdụng phương pháp thống kê 25
    3.2. Xây dựng biểu đồ 25
    4. Kết luận từthực tếkhảo sát 26
    4.1. Mâu thuẫn chủyếu tại các doanh nghiệp Việt Nam là . 26
    4.2. Cách giải quyết mâu thuẫn tại các Doanh nghiệp Việt Nam . 27
    4.3. Giải thích . 27
    4.4. Kết luận 28
    5. Phương hướng giải quyết một sốcác trường hợp điển hình của nhóm29
    5.1. Xung đột giữa các nh à quản trịcấp cao với nhau 29
    5.2. Xung đột giữa quản lý cấp trung và quản trịcấp cao . 32
    5.3. Xung đột giữa các bộph ận trong doanh nghiệp . 32
    5.4. Xung đột giữa quản lý và nhân viên 34
    5.5. Xung đột giữa nhân viên và nhân viên (đồng nghiệp, nhân viên cũvà nhân
    viên mới) 34
    PHẦN 4. ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 37
    1. Kết luận nội dung đềtài . 37
    1.1. Trong Doanh nghiệp Việt Nam, các loạimâu thuẫn chủyếu là: . 37
    1.2. Đối với Doanh nghiệp quốc doanh: 37
    1.3. Đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: . 37
    1.4. Đối với Doanh nghiệp có vốn đầu tưn ước ngo ài . 37
    1.5. Phương hướng giải quyết các mâu thuẫn . 37
    2. Đánh giá kết quảlàm việc của nhóm 38
    Tài liệu tham khảo: . 40
    PHỤLỤC 01 41
    PHỤLỤC 02 45
    PHỤLỤC 03 46
    PHỤLỤC 04 48
    PHỤLỤC 05 49
    PHỤLỤC 06 50
    PHỤLỤC 07 51

    Trong thời kỳ ộinhập, sựra đời ngày càng nhiều các tập đoàn l ớn và hoạtđộng đầ
    tưtrên thị ường càng trởnên mạnh mẽdẫn đến việc cạnh tranh khốc liệtgiữa các doanh
    nghiệp trong và ngoài nước là điều tất yếu. Các doanh nghiệp muốn giữvững vịthếcủa
    mình trên thương trường thì ngoài những đường lối chính sách phát triển mang tính cạnh
    tranh cao, còn phải chu toàn vềcác vấ đềtrong nội tạ doanh nghiệp nhằm thống nhấ
    động lực hành vi của những cá nhân trong doanh nghiệp. Khi có sựđoàn kếtchặtchẽtrong
    tổchức, mọi người đều đồng lòng, có niềm tin vào tổchức thì việc vượt qua các khó khăn
    trởngạitrong kinh doanh trên thịtrường sẽtrởnên dễdàng hơn rấtnhiều.

    Ngay cảnhững người thành thạo trong công việc cũng sẽlàm việc kém hiệu quảkhi
    gặ phảimâu thuẫn, xung đột. Xung đột là một hiện tượng xã hội phổbiế trong mọi loạ
    hình tổchức. Tuy nhiên, trong rất nhiều trường hợp, xung đột không được xửlý, không
    phải vì người ta không nhận ra sựtồn tại của chúng mà do người ta không biết xửlý như
    thế ào. Chính vì vậy, nhậ thức đúng đắn và xửlý xung đột theo hướng có lợi cho tổchức
    là mộtkỹnăng quan trọng đốivớimọi nhà quản lý cũng nhưmỗi cá nhân nói chung.

    Mộtthống kê của các nhà nghiên cứu Mỹcho thấy, mộtnhà quản lý trung bình dùng
    21% thời gian trong tuần đểgiảquyếtcác mâu thuẫn và xung đ trong doanh nghiệp. Như
    vậ giảiquyếtxung đột và mâu thuẫn sao cho ổn thỏa là một công việ mà nhà quản lý cần
    chú tâm đểthúc đẩy doanh nghiệp làm việc tốthơn.

    Tuy nhiên, cũng cần biết rằng không phải mọi sựxung đột đều mang ý nghĩ tiêu
    cực. Có những xung đột giúp nhà lãnh đ rấnhiều trong việc đư ra những quyết đị
    chính xác và toàn diện hơn. Vì thếcần học cách đểgiải quyết xung đột chứkhông phải là
    loạitrừ.

    Hiểu đợc tầm quan trọng của việc nhận biếtvà giảiquyếcác xung độttrong các tổ
    chức, nhóm 6 tiến hành nghiên cứu đềtài: “Xung đột và giải quyết các xung đột trong
    doanh nghiệp ViệNam”

    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Nhận dạng nguyên nhân của các xung độttạidoanh nghiệ ViệtNam.
    - Bản chấcác xung độtchính trong doanh nghiệp ViệNam thực tế
    - Nguồn gốc các xung đột trong thực tế
    - Tầm ảnh hưởng các xung đột ( tích cực hay tiêu cực) trong thực tế
    - Cách thức giảquyếtcác xung độtqua một sốình huống thực tế
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...