Tiểu Luận Xung đột quốc tế ở Tây Tạng năm 2008

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ NGOẠI GIAO
    HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
    BÀI TẬP TIỂU LUẬN CÁ NHÂN

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Bộ môn:
    [/TD]
    [TD]Xung đột và hợp tác quốc tế
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề tài:[/TD]
    [TD]“Xung đột quốc tế ở Tây Tạng năm 2008”
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Lời mở đầuXung đột quốc tế là một hiện tượng rất thường gặp trong quá trình quan hệ quốc tế. Xung đột là tình huống cạnh tranh, mà mỗi bên đều ý thức được sự khác biệt không thể dung hòa về lập trường và đều mong muốn độc chiếm vị trí duy nhất mà bên kia cũng muốn chiếm nó[1]. Xung đột quốc tế là những xung đột có yếu tố xuất hiện ở đây. Xung đột ở Tây Tạng là nơi hội tụ đủ những yếu tố đó.
    Xung đột ở Tây Tạng hiện nay là điển hình cho một xung đột kiểu mới, hội tụ đủ những yếu tố truyền thống và phi truyền thống. Bản chất xung đột Tây Tạng là sự đan xen của xung đột về biên giới lãnh thổ giữa Ấn Độ và Trung Quốc, là xung đột về sắc tộc giữa người dân tộc Tạng với chính quyền Trung Quốc, là sự xung đột về dân chủ nhân quyền giữa các nước phương Tây với Bắc Kinh. Trong tương lai sẽ là xung đột về nguồn nước giữa các quốc gia ở châu Á vốn bị chi phối bởi những dòng sông chính bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng. Có chăng một yếu tố của xung đột quốc tế hiện tại mà không xuất hiện ở xung đột Tây Tạng thì đó là vũ khí hạt nhân mà thôi.
    Tây Tạng vốn bị sát nhập vào Trung Quốc từ năm 1951, tuy nhiên xung đột ở Tây Tạng vốn đã có từ thời cổ đại. Trong lịch sử tồn tại ở bên trong lãnh thổ Trung Quốc, Tây Tạng cũng chứng kiến nhiều vụ xung đột đẫm máu, thậm chí là chiến tranh biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc năm 1963.
    Thời điểm hiện nay vẫn có nhiều xung đột lớn mà xung đột năm 2008 là một điển hình. Tuy rằng thời gian xung đột bùng nổ không lâu, chỉ trong khoảng 1 tháng, nhưng những yếu tố nguyên nhân, giải quyết xung đột này và hậu vấn đề là điều rất đáng lưu ý. Thời điểm năm 2008 còn là năm Trung Quốc tiến hành tổ chức Olympic Bắc Kinh, liệu cuộc xung đột này có làm ảnh hưởng đến kì thế vận hội hay không? Thậm chí có thể có một thảm họa Berlin 1936 lần thứ 2 hay không?
    Bài tiểu luận với tiêu đề "Xung đột quốc tế ở Tây Tạng năm 2008" được viết để phục vụ trả lời câu hỏi nghiên cứu: "Xung đột quốc tế ở Tây Tạng năm 2008 đã diễn ra như thể nào?". Tiểu luận sẽ phân tích tình hình xung đột theo các giai đoạn của nó, làm rõ từng giai đoạn và phân tích chúng. Ngoài ra bài tiểu luận còn mở rộng một số vấn đề xung đột có thể chưa hiện hữu ở thời điểm hiện tại nhưng trong tương lai chắc chắn sẽ là một vấn đề đáng lưu ý.

    MỤC LỤC
    Lời mở đầu. 3
    Nội dung. 4
    I. Một vài nét chính về vấn đề xung đột ở Tây Tạng. 4
    1. Một vài nét về Tây Tạng. 4
    2. Tình trạng tranh chấp trong lịch sử. 4
    II. Những mồi lửa của năm 2008. 5
    1. Cách thức nhìn nhận của các bên. 5
    2.Sự xuất hiện của các mồi lửa trong năm 2008. 7
    III. Xung đột bùng phát 7
    1. Xung đột bùng phát 7
    2. Chính sách đối đầu của các bên. 8
    3. Sự quan tâm của quốc tế. 8
    IV. Sự lắng dịu. 9
    1. Dấu hiệu của sự lắng dịu. 9
    2. Cách thức giải quyết xung đột 11
    V. Vấn đề xung đột sẽ đi về đâu. 12
    1. Tương lai của xung đột 12
    2. Những nguy cơ có liên quan. 14
    Lời kết 16
    Phục lục. 17
    Danh mục tài liệu tham khảo. 20
    [HR][/HR]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...