Tiểu Luận Xung đột giữa Triều Tiên và Hàn Quốc hậu 1953

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. LỜI NÓI ĐẦU
    Sau chiến tranh lạnh bên cạnh những nỗ lực duy trì hòa bình mở rộng hợp tác để phát triển, nhân loại vẫn đang phải chứng kiến nhiều cuộc xung đột quốc tế lớn, nhỏ trong khu vực và trên thế giới. Trong những năm gần đây, chỉ trong khu vực Châu Á đã xảy ra hàng loạt các cuộc xung đột quốc tế với quy mô, mức độ khác nhau: khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, tranh chấp hòn đảo giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, giữa Nhật Bản và Trung Quốc, xung đột Triều Tiên và Hàn Quốc trong đó cuộc xung đột Triều Tiên và Hàn Quốc là một điển hình, cuộc xung đột này đã kéo dài đến nửa thế kỉ và chính thức không bao giờ thực sự chấm dứt. Xung đột chính của cuộc chiến kết thúc không phải là một hiệp ước hòa bình chính thức mà chỉ là một hiệp ước đình chiến kí ngày 27/ 7/ 1953 giữa Bắc Triều Tiên, Nam Triều Tiên và Liên Hợp Quốc. Dù chiến tranh giữa 2 miền đã kết thúc năm 1953, nhưng những xung đột hậu năm 1953 vẫn không hề giảm mà ngược lại còn gia tăng làm thiệt hại không nhỏ về người cũng như vật chất. Gây ảnh hưởng đến hòa bình khu vực và an ninh thế giới. Vậy sau năm 1953, nguyên nhân xung đột là do đâu ? tình hình xung đột ra sao giảm hay gia tăng? Quan điểm và quan điểm của các bên trong việc giải quyết xung đột cũng như dư luận Quốc tế phản ánh như nào? .những phân tích dưới đây sẽ trả lời cho những câu hỏi ở trên và đồng thời cho chúng ta thấy rõ hơn tình hình của cuộc xung đột này.


    MỤC LỤC
    I. LỜI NÓI ĐẦU 1
    II. TÌNH HÌNH XUNG ĐỘT 2
    1.Vài nét về Bán đảo Triều Tiên. 2
    2. Nguyên nhân xảy ra xung đột giữa Triều Tiên và Hàn Quốc hậu 1953. 2
    2.1. Nguyên nhân truyền thống. 2
    2.2. Nguyên nhân phi truyền thống. 3
    3. Xung đột hai miền Triều Tiên hậu năm 1953. 3
    3.1. Tiền xung đột 4
    3.2. Xung đột 4
    III. CHÍNH SÁCH VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CỦA CÁC BÊN 6
    1. Triều Tiên. 6
    2. Hàn Quốc. 6
    3. Dư luận quốc tế đối với cuộc xung đột 9
    4. Triển vọng thống nhất hai miền Triều Tiên. 10
    IV. KẾT LUẬN 12
    IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...