Tiểu Luận Xung đột chính trị ở Syria

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận xung đột - học viện ngoại giao

    Lời nói đầu

    Hiện nay, tình hình ở Syria lại căng thẳng dần lên khiến khu vực Bắc Phi- Trung Đông vẫn sẽ là điểm nóng nhất trong năm 2012. Qua cuộc biểu tình phản đối chính quyền ở Syria chúng ta có thể tấy một nghịch lý là tất cả các bên liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới tình hình đều tuyên bố không muốn bạo lực, nhưng trên thực tế, bạo lực lại càng gia tăng. Phải chăng để giải quyết tình hình hiện tại ở Syria không còn con đường nào khác ngoài bạo lưc?.
    Bên cạnh đó, bất đồng giữa các lớn xung quanh cuộc khủng hoảng tại Syria có thể dẫn tới nhiều rạn nứt trên chính trường thế giới. Có thể hiểu được động thái này thông qua tuyên bố của Tổng thống Mỹ Barack Obama khi nói rằng, các cuộc “cách mạng Arab” là “mô hình thay đổi các quốc gia khác” trên thế giới. Vì thế, cuộc khủng hoảng chính ở Syria sẽ trở thành chủ đề chính của nền chính trị thế giới trong năm 2012.
    Vì vậy trong điều kiện hiện nay, cơ sở cho giải pháp về cuộc khủng hoảng ở Syria vẫn là luật quốc tế và nhưng nguyên tắc cơ bản của nó, trước hết là nguyên tắc chủ quyền quốc gia và Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phải áp dụng một cách đứng đắn nguyên tắc này. Dự thảo nghị quyết của Nga về tình hình ở Syria, yêu cầu chấm dứt việc sử dụng bạo lực đối với tất cả các bên xung đột là cơ hội duy nhất để giải quyết một cách hòa bình, có cơ sở pháp lý cho cuộc xung đột này. Việc thất bại trong việc giải quyết vấn đề này sẽ tạo ra nguy cơ không chỉ hủy hoại một quốc gia có chủ quyền là Syria mà còn tạo tiền đề cho các thế lực bên ngoài can thiệp vào tình hình nội bộ của nhiều quốc gia khác.


    Mục lục

    Lời nói đầu. 2
    I . TIỀN XUNG ĐỘT 3
    a. Nguyên nhân dẫn đến nội chiến. 3
    b. Tính nan giải khó tìm ra hướng giải quyết 4
    II. XUNG ĐỘT 6
    a. Các bên công khai chính sách đối đầu. 6
    b.Tần xuất va chạm tăng lên. 7
    III. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 8
    a. Các bên xuất hiện chính sách nhân nhượng. 8
    b. Kế hoạch hòa bình có nguy cơ đổ vỡ. 8
    IV. HẬU XUNG ĐỘT 9
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...