Tiểu Luận Xuất khẩu tư bản: ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Theo Lênin, điểm điển hình của chủ nghĩa tư bản cũ trong đó sự cạnh tranh tự do còn hoàn toàn thống trị, là việc xuất khẩu hàng hoá. Điểm điển hinh của chủ nghĩa tư bản mới trong đó các tổ chức độc quyền thống trị là việc xuất khẩu tư bản.
    Chủ nghĩa tư bản là nền sản xuất hàng hoá ở mức độ phát triển cao nhất khi mà chính ngay sức lao động cũng trở thành hàng hoá. Sự phát triển của trao đổi trong nước và đặc biệt là trên quốc tế là một đặc điểm tiêu biểu của chủ nghĩa tư bản. Sự phát triển không đều và có tính chất nhảy vọt của các doanh nghiệp khác nhau, của các ngành công nghiệp khác nhau và của những nước khác nhau là điều không tránh khỏi trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
    Theo Lênin: Nếu chủ nghĩa tư bản có phát triển được nông nghiệp là lĩnh vực hiện nay, ở mọi nơi, vẫn còn hết sức lạc hậu so với công nghiệp, nếu chủ nghĩa tư bản có thể nâng cao được mức sống của quần chúng nhân dân là những người hiện nay, ở khắp các nước vẫn còn thiếu ăn và nghèo khổ, mặc dù kỹ thuật phát triển rất nhanh nhưng vẫn không thể nào có chuyện tư bản thừa được. Chừng nào chủ nghĩa tư bản vẫn còn là chủ nghĩa tư bản, số tư bản thừa vẫn còn được dùng không phải để nâng cao mức sống của quần chúng trong nước đó, vì thế sẽ đi đến kết quả là làm giảm bớt lợi nhuận của mọi tư bản mà là để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu tư bản ra nước ngoài vao những nước lạc hậu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...