Luận Văn Xuất khẩu thuỷ sản tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Xuất khẩu thuỷ sản tại Việt Nam

    LỜI NÓI ĐẦUHiện nay trên thế giới đang có nhiều biến động ,các cuộc khủng hoảng xảy ra trong khu vực tình trạng khủng bố ở nhiều quốc gia ,các cuộc chiến tranh .Là một quốc gia đi theo con đường xã hội chủ nghĩa , đứng trước bối cảnh kinh tế và chính trị phức tạp như vậy ,Việt nam cần phải có những đối sách thích hợp và kịp thời song vẫn không quên nhiệm vụ phát triển kinh tế . Giống như nhiều quốc gia đang phát triển khác , Việt nam rất coi trọng xuất khẩu , lấy xuất khẩu làm nền tảng , thu ngoại tệ nhằm phát triển nền kinh tế trong nước , kiến thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng . Tuy nhiên do kinh tế còn lạc hậu , trình độ kĩ thuật còn non kém nên các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam chủ yếu chỉ là các mặt hàng nông sản , có giá trị kinh tế thấp .Với ưu thế là một quốc gia ven biển , giàu tiềm năng về thủy sản , có thể nói thủy sản là một mặt hàng xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế lớn , do đó từ lâu thủy sản đã giữ một vai trò quan trọng trong lĩnh vực xuất khẩu của nước ta , nhận thức được điều này , nhà nước ta đã có những điều chỉnh và đầu tư thích hợp nhằm đẩy mạnh sự phát triển của ngành . Cho đến nay sau khi trải qua nhiều thăng trầm , ngành thủy sản nước ta đã thu được những thành tựu đáng kể ,với kim ngạch xuất khẩu tăng liên thục theo từng năm , và luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao . Có thể nói ngành thủy sản đã trở thành một ngành kinh tế then chốt trong nền kinh tế quốc dân . Song không thể phủ nhận rằng ngành thủy sản Việt Nam còn tồn tại nhiều bất cập cần phải khắc phục , đặc biệt trong vấn đề cải tạo nuôi trồng và chế biến thủy sản .Sau đây là một số những phân tích và giải pháp để nâng cao chất lượng cũng như năng lực cạnh tranh của ngành trong thời gian tới

    I/ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG 2
    A. ĐÁNH GIÁ VỀ TIỀM NĂNG CỦA NGHÀNH THỦY SẢN –NHỮNG LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN 2
    1 . Tiềm năng và ưu thế. 2
    2. Những khó khăn còn tồn tại 12
    B.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN 14
    1.Lý luận chung về vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân 14
    2. Phân tích khái quát tình hình xuất khẩu thủy sản Việt nam trong thời gian qua ( 1998-2002) 15
    2.1Về kim ngạch. 15
    2.2 Các nhân tố ảnh hưởng. 18
    2.2.1Các nhân tố có thể lượng hóa được. 18
    2.2.2 Các nhân tố không thể lượng hóa được. 19
    3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 24
    4. Về thị trường xuất khẩu. 27
    II. NĂNG LỰC CẠNH TRANH 30
    1. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của ngành thuỷ sản Việt Nam. 30
    2. Lợi thế cạnh tranh. 31
    2.1. Điều kiện tự nhiên. 31
    2.2.Ưu thế về lao động. 32
    2.3. Ngành thuỷ sản đã có một thời gian khá dài chuyển sang cơ chế kinh tế mới 32
    2.4 Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước , các Bộ , Nghành liên quan. 33
    3. Năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên trường thế giới. 34
    3.1. Nguồn hàng xuất khẩu. 34
    3.2. Công nghệ. 39
    3.3. Chi phí sản xuất và giá thành. 41
    3.4. Thị trường. 44
    4. Tồn tại trong khả năng cạnh tranh. 45
    4.1. Chất lượng và vệ sinh an toàn thuỷ sản. 45
    4.2. Giới hạn về năng lực quản lý. 46
    4.3. Nhân lực. 47
    4.4. Mặt hàng xuất khẩu: 48
    4.5. Cơ sở hạ tầng và trình độ công nghệ. 48
    4.6. Tiếp cận thị trường. 49
    III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 50
    1. Giải pháp về chính sách tạo nguồn nguyên liệu. 50
    2. Giải pháp về chính sách thị trường. 54
    3.Giải pháp về chính sách tạo vốn. 56
    4. Giải pháp về chính sách công nghệ. 57
    5. Giải pháp về công tác quản lý. 58
    Kết luận. 60
     
Đang tải...