Tiểu Luận xuất khẩu nông sản sang thị trường khu vực Châu á- TBD của CTKD xuất nhập khẩu Việt - Lào

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    XK nông sản sang thị trường khu vực Châu á- TBD của CTKD XNK Việt - Lào


    Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta xây dựng và phát triển thị trường trong nước, hoà nhập thị trường thế giới để khai thác nguồn lực thị trường toàn diện cả trong và ngoài nước. Đặc biệt nước ta hiện là một nước trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, 80% dân số làm nông nghiệp nên các sản phẩm nông nghiệp khá dồi dào. Nếu các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nước ta thực hiện tốt việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp ra thị trường thế giới sẽ góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho các vùng sản xuất nông nghiệp tạo nhiều công ăn việc làm và làm lành mạnh hoá cán cân thanh toán của nền kinh tế tạo cơ hội cho nền kinh tế tăng trưởng toàn diện. Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào, em thấy nổi lên một số vấn đề cần được nghiên cứu để được hoàn thiện. Do vậy em xin được lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản sang thị trường khu vực Châu Á- Thái Bình Dương của Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào” nhằm mục đích:
    - Hệ thống hoá lí luận kinh doanh xuất khẩu cơ bản để tạo lập lí luận cho nghiên cứu các giải pháp kinh doanh xuất khẩu.
    - Tập vận dụng lí luận kinh doanh xuất khẩu vào xem xét đánh giá phân tích quá trình kinh doanh xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu.
    - Tập duyệt phương pháp làm việc của các cử nhân quản trị kinh doanh sau tôt nghiệp ra trường là dùng lí thuyết đã học để hoàn thiện các nghiệp vụ kinh doanh ở các doanh nghiệp kinh doanh nước ta.

    Để thực hiện được các mục tiêu trên em sử dụng phương pháp tư duy kinh tế thị trường, phương pháp lôgíc lịch sử trong nghiên cứu kinh tế tức là đặt vấn đề nghiên cứu trong mối quan hệ phụ thuộc nhiều yếu tố khác của nền kinh tế để xem xét phân tích đề xuất, không duy ý chí, không đặt vấn đề nghiên cứu ở dạng biệt lập với mối trường kinh doanh. Ngoài hai phương pháp chính trên, dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của TS. Trần Thanh Toàn, em còn áp dụng phương pháp quan sát, quan trắc, phương pháp phân tích so sánh thống kê, phương pháp phỏng vấn trong quá trình nghiên cứu đề tài.

    Do hạn chế về quy mô luận văn, hạn chế thời gian và năng lực nghiên cứu đề tài luận văn của em chỉ nghiên cứu ba nhóm hàng chủ của công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào sang thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là chính.

    MỤC LỤC

    Lời nói đầu 1

    Chương I: Cơ sở khoa học về marketing kinh doanh xuất khẩu nông sản của các công ty kinh doanh xuất khẩu 2

    I. Tổng quan về marketing kinh doanh xuất khẩu 2
    1. Vai trò chức năng của marketing trong kinh doanh xuất khẩu 2
    2. Lợi ích của kinh doanh xuất khẩu nông sản nước ta thời kỳ CNH-HĐH 3
    II. Nội dung cơ bản của hoạt động marketing trong kinh doanh xuất khẩu 4
    1. Lựa chọn thị trường hay quốc gia xuất khẩu 4
    2. Xác lập những cải tiến cần thiết về sản phẩm để đáp ứng đòi hỏi của thị trường xuất khẩu 5
    3. Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển kênh phân phối xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm 5
    4. Định giá cho thị trường xuất khẩu 6
    5. Giải pháp giao tiếp xúc tiến bán hàng trong kinh doanh xuất khẩu 7
    6. Giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin thị trường và tổ chức hoạt động thông tin quốc tế 8
    III. Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm 8
    1. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô của nước ta và nước nhập khẩu 8
    2. Ảnh hưởng các yếu tố môi trường ngành mà công ty kinh doanh 9
    3. Ảnh hưởng của các yếu tố phương tiện kinh doanh của công ty 9
    4. Cơ cấu và chất lượng hàng nông sản thực phẩm nước ta 9
    5. Một số đặc trưng về thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương 9

    Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào 11
    I. Khái quát về công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào 11
    1. Quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty 11
    2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 13
    3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 15
    II. Đánh giá các giải pháp marketing xuất khẩu nông sản của Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào 19
    1. Giải pháp lựa chọn và nghiên cứu thị trường 19
    2. Chính sách sản phẩm 20
    3. Chính sách giá 20
    4. Chính sách phân phối quốc tế 21
    5. Chính sách xúc tiến thương mại 21
    6. Chính sách nhân sự 21
    7. Chính sách vốn 22
    8. Thu thập và xử lý thông tin 22
    III. Đánh giá các ưu, nhược điểm và nguyên nhân 22
    1. Những thành công trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của Công ty VILEXIM 22
    2. Hạn chế 23
    3. Nguyên nhân 23

    Chương III: Những giải pháp để hoàn thiện chiến lược marketing xuất khẩu nông sản ở Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào 25
    I. Phương hướng phát triển thương mại 25
    1. Phương hướng phát triển thương mại từ năm 2001-2010 25
    2. Phương hướng phát triển của công ty 25
    II. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện marketing xuất khẩu 26
    1. Đề xuất tăng cường hoạt động marketing trong công ty 26
    2. Đề xuất về giải pháp sản phẩm 27
    3. Đề xuất về giải pháp giá xuất khẩu 28
    4. Đề xuất giải pháp phân phối 29
    5. Giải pháp về xúc tiến thương mại xuất khẩu 30
    6. Giải pháp khả năng phương tiện của công ty (vốn và lao động) 31

    Kết luận 33

    Phụ lục.
     
Đang tải...