Luận Văn Xuất khẩu lao động Việt nam sang thị trường Malaysia

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Xuất khẩu lao động Việt nam sang thị trường Malaysia​
    Information

    MỤC LỤC

    A.LỜI MỞ ĐẦU 4
    B.NỘI DUNG 5
    1.Thực trạng lao động Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 5
    1.1Thực trạng cung lao động 5
    1.1.1Cung lao động dưới giác độ số lượng 5
    1.1.2Cung lao động trên giác độ chất lượng 6
    1.2Thực trạng cầu lao động 7
    1.3Giá lao động 8
    2.Tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Nam 8
    2.1Khái niệm xuất khẩu lao động 8
    2.2. Sự cần thiết của XKLĐ- lợi ích từ hoạt động XKLĐ 8
    2.3. Thuận lợi của Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu lao động 9
    2.4. Những khó khăn trong hoạt động XKLĐ 10
    2.5. Tình hình xkld sang Malaysia và một số nước khác 11
    2.5.1. Malaysia 11
    2.5.2. Một số thị trường châu Á khác 11
    3. Thị trường lao động Malaysia 13
    3.1. Khái quát 13
    3.2. Yêu cầu về trình độ lao động 13
    3.3. Tình hình nhập cư lao động nước ngoài của Malaysia: 13
    3.4. Rào cản khi xuất khẩu lao động sang Malaysia 14
    4. Phân tích lợi thế cạnh tranh của Việt Nam 15
    4.1 Giới thiệu mô hình Kim cương của Michael Porter 15
    4.2. Ứng dụng vào dịch vụ xuất khẩu lao động của Việt Nam 15
    4.2.1.Yếu tố thâm dụng 15
    4.2.2. Những điều kiện về nhu cầu 16
    4.2.3 Những ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan 17
    4.2.4. Cấu trúc, chiến lược của công ty và cạnh tranh trong ngành: 18
    4.2.5 Chính phủ: 19
    4.2.6. Cơ hội vận may rủi: 20
    4.3. Đối thủ cạnh tranh. 21
    4.3.1. Lợi thế cạnh tranh của Philippin. 21
    4.3.2. Những diễn biến xuất khẩu lao động của Philipin trong thời gian qua 23
    5. Những thuận lợi và khó khăn trong thời gian tương lai. 24
    5.1. Khó khăn. 24
    5.2. Thuận lợi. 25
    C.KẾT LUẬN 26

    A.LỜI MỞ ĐẦU

    ־ Xuất khẩu lao động là một hoạt động trao đổi hàng hoá sức lao động giữa các quốc gia, các nền kinh tế dựa trên cơ sở lợi thế về nguồn và cơ cấu lao động.Với nước ta - một quốc gia có dân số đông và nguồn lao động dồi dào - thì xuất khẩu lao động thực sự là một lĩnh vực có nhiều lợi thế. Hơn thế nữa, nó còn là một yêu cầu bức bách khi mà tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay vẫn đang là vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách. Xuất khẩu lao động thực sự đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và giải quyết các nhu cầu Xã hội ở nước ta.
    ־ Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam thời gian qua có thể chia làm hai thời kỳ : Thời kỳ hợp tác lao động quốc tế (1980 -1990) và thời kỳ xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước (1991 – nay). Điểm nổi bật của hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời kỳ hợp tác quốc tế là hình thức cung ứng lao động chủ yếu thông qua Hiệp định hợp tác lao động ký kết giữa Chính phủ ta với chính phủ bạn, thị trường tiếp nhận phần lớn là các nước XHCN. Bước sang thời kỳ xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, chúng ta đã mất đi hầu hết thị trường tiếp nhận lao động truyền thống trước đây. Tuy nhiên với sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước ta và trước hết là những cố gắng tự thân không ngừng của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, hoạt động xuất khẩu lao động của ta đã được khôi phục trở lại và không ngừng phát triển trong những năm qua. Hiện nay, thị trường xuất khẩu lao động của ta đã mở rộng đến trên 40 nước và vùng lãnh thổ. Đông và Đông Nam Á là khu vực thị trường xuất khẩu lao động chủ yếu của nước ta hiện nay. Khu vực này hàng năm tiếp nhận khoảng trên 40.000 lao động Việt Nam, chiếm gần 80% số lao động đi làm việc tại nước ngoài của ta. Hiện tại khu vực này gồm có 5 thị trường đã mở cửa tiếp nhận lao động của ta là Lào, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Malaysia tuy nhiên dự báo trong tương lai số lượng thị trường của ta tại khu vực này chắc chắn không dừng lại ở con số 5 như trên
    ־ Với nội dung bài tiểu luận này,nhóm nghiên cứu xin chọn đề tài về Xuất khẩu sang thị trường Malaysia,thị trường xuất khẩu lao động lớn nhất của Việt Nam nhằm làm rõ hơn về những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trên lĩnh vực này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...