Luận Văn Xuất Khẩu Lao Động giải pháp tạo việc làm ở tỉnh Bắc Giang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Xuất Khẩu Lao Động giải pháp tạo việc làm ở tỉnh Bắc Giang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế


    MỤC LỤC

    A: Lời nói đầu
    1: Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài
    2: Đối tượng phạm vi nghiên cứu
    3: Phương pháp nghiên cứu
    4: Mục đích nghiên cứu
    5: Tên đề tài
    6: Kết cấu nội dung
    B: Nội dung
    Chương I: Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động và tạo việc làm trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
    I: Xuất khẩu lao động
    I.1. Định nghĩa
    I.2. Lợi ích
    I.3. Vai trò
    I.4. Hình thức xuất khẩu lao động
    I.4.1. Đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
    I.4.2. Xuất khẩu lao động tại chỗ
    I.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của xuất khẩu lao động
    I.5.1. Hiệu quả kinh tế của xuất khẩu lao động
    I.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của xuất khẩu lao động
    I.5.2.1. Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài hàng năm
    I.5.2.2. Tỷ trọng lao động xuất khẩu trong tổng số lực lượng lao động xã hội
    I.5.2.3. Tỷ trọng lao động xuất khẩu đã được đào tạo nghề trong tổng số lao động xuất khẩu
    I.5.2.4. Tỷ lệ lao động hoàn thành hợp đồng về nước
    I.5.2.5. Mức tiết kiệm vốn đầu tư tạo việc làm
    I.5.2.6. Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ xuất khẩu lao động
    I.5.2.7. Hệ số tái tạo ngoại tệ trên một lao động
    II. Tạo việc là
    II.1. Khái niệm
    II.2. Vai trò của tạo việc làm
    II.3. Nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động
    II.3.1. Điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ
    II.3.2. Nhân tố thuộc về sức lao động
    II.4. Phương hướng tạo việc làm cho người lao động
    II.4.1. Phát triển nghành nghề phù hợp
    II.4.2. Đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của phát triển kinh tế xã hội
    II.4.3. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
    II.4.4. Tăng cường họat động của hệ thống thông tin của thị trường lao động
    II.4.5. Động viên giúp đỡ người lao động tự tạo việc làm trong các nghành nghề thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước, đặc biệt là khu vực phi chính phủ
    II.4.6. Các giải pháp khác tạo việc làm
    III. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
    III.1. Khái niệm
    III.2. Đặc điểm của hội nhập kinh tế quốc tế
    III.3. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế
    III.4. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế
    III.5. Lợi ích của quá trình hội nhập
    III.6. Tầm quan trọng của xuất khẩu lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
    III.6.1. XKLĐ cho phép phát huy lợi thế so sánh về nhân công, khai thác tối đa yếu tố ngoại lực trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
    III.6.2. XKLĐ góp phần tạo việc làm cho người lao động, giảm thất nghiệp, góp phần xoá đói giảm nghèo
    III.6.3. XKLĐ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
    III.6.4. XKLĐ tạo thu nhập cao cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách, tăng tich luỹ và đầu tư
    III.6.5. XKLĐ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động xã hội theo yêu cầu của CNH-HĐH, kinh tế tri thức và kinh té thị trường
    III.6.6. XKLĐ góp phần tiếp cận, khám phá và thúc đẩy ứng dụng công nghệ tiên tiến trong tiến trình CNH-HĐH
    III.6.7. Tăng cường hội nhập, mở rộng giao lưu quốc tế và hình thành cộng đồng người Việt ở nước ngoài
    Chương II: Đánh giá thực trạng XKLĐ _ hướng giải quyết việc làm của tỉnh Bắc Giang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Đất nước
    I .Tổng quan về tình hình XKLĐ ở tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua
    I .1 . Thực trạng XKLĐ ở tỉnh Bắc Giang
    I.2. Ưu và nhược điểm của công tác XKLĐ ở tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua
    I .2.1 Ưu điểm
    I .2.2. Nhược điểm
    II . Mục tiêu và định hướng XKLĐ ở tỉnh Bắc Giang
    II.1. Mục tiêu
    II.2. Định hướng XKLĐ
    Chương III: Nhiệm vụ và giải pháp
    III.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về công tác XKLĐ
    III.2. Đẩy mạnh và tăng cường trợ giúp pháp lý, trợ giúp về làm hồ sơ, thủ tục pháp lý, vay vốn, giáo dục định hướng cho người lao động
    III.3.Xây dựng chính sách hỗ trợ cho người lao động
    III.3.1. Hỗ trợ về vay vốn chi phí cho XKLĐ
    III.3.2. Hỗ trợ các huyện, tỉnh
    III.3.3. Thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ
    III.4. Giao chỉ tiêu, kế hoạch cho các địa phương về số lượng người đi XKLĐ
    III.5.Xây dựng chương trình phối hợp giữa UBND các huyện tỉnh và các doanh nghiệp XKLĐ
    III.6.Tăng cường giám sát họat động XKLĐ
    IV .Tổ chức thực hiện
    IV.1.Đối với cấp tỉnh
    IV.2.Đối với các huyện, tỉnh
    IV.4.Đối với các doanh nghiệp
    IV.3.Đối với các xã, phường, thị trấn
    C: Kết luận
    D: Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...