Luận Văn Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 2/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 4
    1.1. Khái quát chung về xuất khẩu 4
    1.1.1. Khái niệm xuất khẩu 4
    1.1.2. Vai trò của xuất khẩu 4
    1.1.3. Đặc điểm của xuất khẩu 6
    1.1.4. Các loại hình xuất khẩu 7
    1.1.4.1. Xuất khẩu trực tiếp 7
    1.1.4.2. Xuất khẩu gián tiếp 7
    1.1.4.3. Gia công xuất khẩu 8
    1.1.4.4. Tái xuất khẩu và chuyển khẩu 8
    1.2. Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 8
    1.2.1. Khái niệm hàng nông sản 8
    1.2.2. Phân loại hàng nông sản 8
    1.2.3. Đặc điểm của mặt hàng nông sản Việt Nam 9
    1.2.4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu nông sản 10
    1.2.4.1. Cơ chế, chính sách của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu nông sản. 10
    1.2.4.2. Mở rộng các điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản 10
    1.2.4.3. Mở rộng thị trường nông sản xuất khẩu 11
    1.2.5. Lợi ích và vai trò xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. 11
    1.2.5.1. Lợi ích xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 11
    1.2.5.2. Vai trò xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 12
    1.3. Đặc điểm về thị trường Mỹ và sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ. 17
    1.3.1. Đặc điểm về thị trường Mỹ 17
    1.3.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ 19
    1.3.2.1. Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhaatscho xuất khẩu nông sản của Việt Nam
    1.3.2.2. Nông sản Việt Nam có lợi thế lớn khi xuất khẩu sang Mỹ

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2011 23
    2.1. Quan hệ thương mại nói chung giữa Việt Nam – Mỹ từ khi ký Hiệp định song phương (2001). 23
    2.2. Kim ngạch xuất khẩu 27
    2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 29
    2.3.1. Mặt hàng cà phê 29
    2.3.2. Mặt hàng hạt điều 32
    2.3.3. Mặt hàng hồ tiêu 35
    2.4. Đánh giá chung về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ 38
    2.4.1. Những ưu điểm trong xuất khẩu nông sản sang Mỹ của Việt Nam. 38
    2.4.2. Những tồn tại trong xuất khẩu nông sản sang Mỹ 39
    2.4.2.1. Vấn đề chất lượng nông sản, cơ cấu, hệ thống phân phối và các hàng rào phi thuế quan của Mỹ. 39
    2.4.2.2. Phát triển thiếu quy hoạch giữa các vùng miền 39
    2.4.2.3. Phương thức trồng trọt và công nghệ chế biến nông sản lạc hậu 40
    2.4.2.4. Các chính sách, biện pháp hỗ trợ của nhà nước đối với người nông dân và các doanh nghiệp chế biến còn thiếu và yếu. 40
    2.4.2.5. Khả năng cạnh tranh trực tiếp của các nước xuất khẩu. 41
    2.4.2.6. Lực lượng lao động ngành chế biến nông sản còn thiếu về cả số lượng lẫn chất lượng
    2.5. Kinh nghiệm của một số nước về xuất khẩu nông sản sang Mỹ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 42
    2.5.1. Trung Quốc 42
    2.5.2. Thái Lan 42
    2.5.3. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 44
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HÀNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2020 45
    3.1. Những thời cơ và thách thức đối với xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ. 45
    3.1.1. Những thời cơ 45
    3.1.2. Những thách thức. 45
    3.2. Định hướng về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ 47
    3.2.1. Định hướng quy hoạch đồng bộ vùng nguyên liệu nông sản phục vụ xuất khẩu 47
    3.2.2. Các định hướng về hoạt động chế biến nông sản 48
    3.2.3. Định hướng phát triển thị trường Mỹ 49
    3.2.4. Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Mỹ. 51
    3.3. Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2020. 52
    3.3.1. Các giải pháp từ phía Nhà nước 52
    3.3.1.1. Các giải pháp về quan hệ ngoại giao giữa hai chính phủ 52
    3.3.1.2. Hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản 53
    3.3.1.3. Quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung xuất khẩu 54
    3.3.1.4. Hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản 55
    3.3.1.5. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu hàng nông sản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trường. 56
    3.3.1.6. Nhà nước cần có các giải pháp phát triển và mở rộng thị trường nông sản 57
    3.3.2. Giải pháp từ phía hiệp hội 59
    3.3.2.1. Giải pháp bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp. 59
    3.3.2.2. Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại. 59
    3.3.2.3. Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và triển khai 60
    3.3.3. Một số kiến nghị. 60
    3.3.3.1. Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại. 60
    3.3.3.2. Đa dạng hóa các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất khẩu truyền thống tại các thị trường Mỹ 62
    3.3.3.3. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản 62
    3.3.3.4. Tăng cường huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản 63
    3.3.3.5. Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu 63
    3.3.3.6. Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên 64
    KẾT LUẬN 65
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI MỞ ĐẦU

    1- Tính cấp thiết của đề tài
    Mỹ là thị trường lớn nhất thế giới, một thị trường đầy tiềm năng được các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam vươn tới. Với tư cách là thành viên của WTO, Việt Nam sẽ có cơ hội lớn trong việc thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Bên cạnh đó, Mỹ cũng là nhà nhập khẩu lớn nhất trên thế giới nên Việt Nam cũng có nhiều khả năng tăng mạnh xuất khẩu vào thị trường này.
    Những năm gần đây, quan hệ Việt Nam và Mỹ về thương mại tăng trưởng mạnh kể từ khi hiệp định thương mại song phương (BTA) giữa hai nước có hiệu lực vào tháng 12 năm 2001, hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ đạt kim ngạch cao và gia tăng liên tục (năm 2008 đạt xấp xỉ 12,3 tỷ USD tăng 21,4% so với năm 2007), trong đó trước hết phải kể đến những nhóm hàng như dệt may, thủy hải sản, da giày, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, cao su, sản phẩm nhựa Trong đó nhóm mặt hàng nông sản là một trong số 7 nhóm mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất sang thị trường Mỹ. Năm nhóm mặt hàng nông sản đạt kim ngạch 506 triệu USD.
    Việc Việt Nam chính thức gia nhập WTO đã mở rộng các vấn đề pháp lý trong quan hệ thương mại giữa hai nước vượt ra ngoài khuôn khổ chức năng của Uỷ ban hỗn hợp Phát triển Kinh tế Thương mại Việt Nam – Mỹ, ngày 21/06/2007 Việt Nam và Mỹ đã chính thức ký Hiệp định khung Thương mại và đầu tư TIFA Việt Nam – Mỹ. Việc phát triển quan hệ pháp lý mở rộng hành lang cho quan hệ thương mại giữa hai nước phát triển mạnh trong những năm tới, so sánh với chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
    Thị trường Mỹ luôn được đánh giá là thị trường ưu tiên số 1 trong định hướng xuất khẩu. Tuy nhiên, trong điều kiện khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ sự phá sản của các ngân hàng của Mỹ, chính sách nhập khẩu của Mỹ đã được
    điều chỉnh, các rào cản thương mại tăng cường được áp dụng đã gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Trước tình hình đú cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu nông sản của Việt Nam chịu ảnh hưởng, tác động rất nhiều của các rào cản thương mại và các tiêu chuẩn khi xuất khẩu sang Mỹ. Trước tình hình khó khăn của các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong việc định hướng phát triển xuất khẩu sang thị trường Mỹ em chọn đề tài: “Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Thực trạng và giải phỏp.” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
    2- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
    Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua việc đánh giá thực tiễn xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ trong thời gian qua, vận dụng những lý luận về xuất khẩu từ đó đề ra những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ trong thời gian tới. Nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận là:
    - Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam.
    - Kinh nghiệm của một số quốc gia đối với xuất khẩu nhóm hàng này sang Mỹ.
    - Phân tích, đánh giá xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ trong thời gian 2001 – 2011, rút ra những thành công, hạn chế.
    -Phân tích thời cơ và thách thức đối với xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang Mỹ.
    - Định hướng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đến năm 2020.
    3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
    + Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ.
    + Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận đi sâu vào thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ và nghiên cứu xu hướng tiêu dùng, quy định của Mỹ đối với nông sản nhập khẩu từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường này. Đối với nhóm hàng nông sản đề tài chỉ nghiên cứu nhóm hàng cà phê, hạt tiêu và hạt điều.
    Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2001 đến 2011.
    5- Phương pháp nghiên cứu
    Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống trong kinh tế như: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp như phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp, kết hợp với trích dẫn ý kiến các chuyên gia để rút ra những nhận xét, kết luận.
    6- Kết cấu của khóa luận
    Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, khóa luận của em được chia làm 3 chương.
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ.
    Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2001 đến 2011.
    Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2020.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...