Chuyên Đề Xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ
    LỜI NÓI ĐẦU

    Đất nước sau 20 năm đổi mới đã có nhiều thay đổi quan trọng, từ nền kinh tế bao cấp truyển sang nền kinh tế thị trường, từ nền kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp và trợ cấp từ các nước CNXH sang nền kinh tế lấy công nghiệp và dịch vụ là chủ đạo, từ đất nước có tỷ lệ lạm phát được xếp vào những nước cao nhất thế giới đầu những năm 80 nay lại có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất châu Á.
    Đất nước ta dưới sự lãnh đạo của đảng đã có những thành tựu to lớn, nền kinh tế thị trường đã đem lại một luồng gió mới và cơ hội mới cho các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà Nước. Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trường thì không được phép chủ quan, không được phép tụt hậu so với các doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới, nắm bắt những cơ hội nếu không làm được điều đó chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải khỏi nền kinh tế thị trường vốn cạnh tranh rất khóc liệt và không dành chỗ cho các doanh nghiệp yếu kém.
    Khi đất nước mở cửa đã đem lại cho các doanh nghiệp một cơ hội Kinh doanh mới, các doanh nghiệp không chỉ biết tới thị trường nội địa mà còn muốn vươn ra thị trường thế giới trong đó có thị trường Mỹ. Đây là một thị trường đầy tiềm năng nhưng cũng đầy rủi do. Nó có thể đưa doanh nghiệp lên một tầm cao mới và nó cũng có thể vùi dập doanh nghiệp xuống bùn lầy. Từ khi chúng ta ký hiệp định thương mại Việt Mỹ đã có sự thay đổi to lớn về giá trị trao đổi hàng hoá giữa hai bên. Đó là sự thay đổi theo chiều hướng tích cực. Các doanh nghiệp Việt Nam đã có thể kinh doanh trên thị trường Mỹ và các doanh nghiệp Mỹ cũng vậy. Các doanh nghiệp Việt Nam có giá trị xuất khẩu vào thị trường Mỹ năm sau cao hơn năm trước rất nhiều.
    Mặc dù Công ty Dệt – May Hà Nội là một công ty sản xuất sản phẩm xuất khẩu là chủ yếu nhưng lại không nằm trong xu thế của các doanh nghiệp xuất khẩu khác đó có giá trị xuất khẩu tăng theo chiều hướng đi lên của cac doanh nghiệp Việt Nam.
    Trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt – May Hà Nội đã cho em thấy rằng giá trị xuất khẩu của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ vẫn chưa sứng tầm với hình ảnh của công ty. Do vậy em đã chọn đề tài “Xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ”. làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Đề tài của em có cơ cấu như sau:
    Chương I: Giới thiệu chung về Công ty Dệt – May Hà Nội.
    Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ.
    Chương III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ.
    Do thời gian thực tập còn hạn chế cũng như một số khó khăn khách quan nên chuyên đề của em còn nhiều thiêu sót. Nên rất mong được sự đóng góp cho ý kiến của các thày cô và các bạn để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn thấy giáo hướng dẫn và các anh các chị trong phòng Kế hoạch thị trường của Công ty Dệt – May Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này một cách tốt nhất.

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I 3
    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT – MAY HÀ NỘI 3
    1. Khái quát về Công ty Dệt – May Hà Nội 3
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển 3
    1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty Dệt – May Hà Nội 4
    2. Đặc điểm của Công ty Dệt – May Hà Nội 6
    2.1 Đặc điểm kỹ thuật của Công ty Dệt – May Hà Nội 6
    2.2. Đặc điểm lao động của Công ty Dệt – May Hà Nội 7
    2.3. Đặc điểm nguồn vốn của Công ty Dệt – May Hà Nội 9
    2.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu của Công ty Dệt – May Hà Nội 9
    3. Kết quả Kinh doanh 11
    3.1. Doanh thu của Doanh nghiệp trong 5 Năm qua 11
    3.2. Lợi nhuận và nộp ngân sách của Công ty Dệt – May Hà Nội 13
    3.3. Lao động và tiền lương của công nhân viên trong Công ty 14
    CHƯƠNG II 16
    THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY 16
    DỆT – MAY HÀ NỘI VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 16

    1. Khái quát hoạt động xuất khẩu của Công ty Dệt May – Hà Nội 16
    1.1. Chính sách xuất khẩu của Công ty Dệt May – Hà Nội 16
    1.2. Kết quả hoạt động xuất khẩu 16
    2. Xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt May - Hà Nội vào thị trường Mỹ 19
    2.1 Kết quả hoạt động xuất khẩu vào thị trường Mỹ 19
    2.2. Các hoạt động Công ty Dệt May – Hà Nội đã thực hiện để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng May Mặc vào thị trường Mỹ 21
    2.2.1 Các kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May – Hà Nội 21
    2.2.2 Phương thức thanh toán 23
    2.2.3 Chính sách giá cả tiêu thụ của công ty 24
    2.2.4 Chính sách sản phẩm của Công ty Dệt – May Hà Nội 25
    2.2.5 Hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Dệt – May Hà Nội 26
    2.3. Đánh giá các hoạt động của Công ty Dệt – May Hà Nội 27
    2.3.1 Về công tác nghiên cứu thị trường 27
    2.3.2 Về kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 28
    2.3.3 Về chính sách tiêu thụ sản phẩm 28
    2.3.4 Chính sách giá của Công ty Dệt – May Hà Nội 29
    2.3.5 Về chính sách phân phối 29
    2.3.6 về chính sách xúc tiến hỗn hợp 30
    3. Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội 30
    3.1. Những kết quả đặt được 30
    3.2. Những tồn tại cần khắc phục 31
    3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 31
    CHƯƠNG III 33
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 33
    1. Đặc điểm của thị trường may mặc Mỹ và vấn đề đặt gia đối với Công ty Dệt - May Hà Nội 33
    1.1. Xu hướng tiêu dùng và nhu cầu sản phẩm May Mặc của thị trường Mỹ 33
    1.2. Hệ thống pháp luật của Mỹ 34
    1.2.1 Quy định về thuế quan 34
    1.2.2 Những quy định về hạn ngạch nhập khẩu và Visa 34
    1.2.3 Quy định về xuất xứ hang Dệt May 35
    1.2.4 Luật bảo vệ NgườI tiêu dùng 35
    1.2.5 Nhăn hiệu thương mại ở Mỹ 36
    1.2.6 Quy định về chống bán phá giá, trợ giá và biện pháp chống trợ giá trong thị trương Hoa Kỳ 36
    1.2.7 Tiêu chuẩn về chách nhiệm xã hội 36
    1.3. Tình hình cạnh tranh tại thị trường Dệt May của Mỹ 36
    1.3.1 Hàng May Mặc Trung Quốc 36
    1.3.2 Hàng May Mặc Ấn Độ 38
    1.3.3 Hàng May Mặc của các nước trong khối kinh tế Bắc Mỹ (NAFTA) 38
    1.3.4 Hàng May Mặc của các nước ASEAN 39
    1.3.5 Đánh giá đối thủ 39
    2. Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng May Mặc vào thị trường Mỹ 40
    2.1. Đầu tư vào công tác điều tra nghiên cứu thị trường 40
    2.2. Đầu tư nâng cao tay nghề cho người lao động 42
    3.3. Đầu tư cho công tác thiết kế mẫu 43
    3.5. Tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ 45
    3.6. Đầu tư quản lý bằng tin học và xưởng sản xuất chuyên môn hoá 46
    3.7. Tăng cường đầu xây dựng thương hiệu và đào tạo chuyên viên bán hàng 47
    3.8. Kinh doanh theo dạng FOB và tham khảo ý kiến của các công ty tư vấn Luật 48
    4. Một số kiến nghị với Nhà Nước 48
    KẾT LUẬN 50
     
Đang tải...