Luận Văn Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu: Phi thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Xuất khẩu hàng hoá của Việt Namsang thị trường Châu: Phi thực trạng và giải pháp

    LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập quốc tế và tự do thương mại như hiện nay, chúng ta không thể đứng ngoài quá trình này. Việc chúng ta phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu là một tất yếu để phát triển kinh tế và đồng thời phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. Hiện nay, việc xuất khẩu của Việt Nam được mở rộng và đa dạng hoá trong đó Châu Phi là một thị trường mà chúng ta đang xúc tiến phát triển. Việc Việt Nam xuất khẩu sang Châu Phi là một hướng đi đúng trong tương lai. Chính vì lý do đó, em đã chọn đề tài: “Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu: Phi thực trạng và giải pháp” làm đề tài cho đề án môn học Kinh Tế Quốc Tế.
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài, em tập chung nghiên cứu vào tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi và chủ yếu vào một số thị trường trọng điểm như Nam Phi, Ai Cập, Maroc, Nigiêria, Angiêriaa. Thời gian nghiên cứu của đề án được khoảng thời gian từ 1995 – 2005.
    Kết cấu của đề án: Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề án gồm có những nội dung chính sau đây:
    Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Châu Phi.
    Chương II: Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi.
    Chương III: Định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi trong thời gian tới.
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU: 1
    NỘI DUNG 2
    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 2
    1. Lý luận chung về xuất khẩu. 2
    1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu. 2
    1.1.1 Khái niệm 2
    1.2 Vai trò của xuất khẩu. 2
    1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. 2
    1.2.2 Xuất khẩu khai thác lợi thế so sánh trong cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất. 3
    1.2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. 3
    1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng một nền kinh tế toàn cầu hội nhập và phát triển. 4
    2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. 4
    2.1 Xuất khẩu trực tiếp. 4
    2.2 Xuất khẩu gián tiếp. 5
    3. Một số ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu. 6
    3.1 Các yếu tố về chính trị. 6
    3.2 Các yếu tố văn hoá. 6
    3.3 Các yếu tố về luật pháp. 6
    3.4. Các yếu tố kinh tế. 6
    3.5 Các yếu tố cạnh tranh. 7
    3.6 Các yếu tố tỷ giá hối đoái. 7
    3.7 Các yếu tố về công nghệ. 7
    4. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Châu Phi 8
    4.1 Thị trường Châu Phi là một thị trường tiềm năng. 8
    4.2 Yêu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam. 8
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 10
    1. Khái quát quan hệ chính trị và ngoại giao Việt Nam – Châu Phi trong thời gian qua 10
    2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong thời gian qua. 10
    2.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong thời gian qua 10
    2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu. 10
    2.1.2 Cơ cấu thị trường. 11
    2.1.3 Cơ cấu mặt hàng. 12
    2.1.4 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. 12
    2.1.5 Các phương thức thanh toán. 13
    2.2 Các thị trường trọng điểm của Việt Nam ở Châu Phi. 13
    2.2.1 Thị trường Nam Phi 13
    2.2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu. 13
    2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng. 13
    2.2.1.3 Các hình thức xuất khẩu và phương thức thanh toán. 13
    2.2.1.4. Những điều đáng chú ý khi xuất khẩu sang thị trường Nam Phi: về thuế và thủ tục hải quan. 14
    2.2.2 Thị trường Ai Cập. 15
    2.2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu. 15
    2.2.2.2 Cơ cấu mặt hàng. 16
    2.2.2.3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam và phương thức thanh toán. 16
    2.2.3 Thị trường Nêgiêria. 17
    2.2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu. 17
    2.2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 17
    2.2.3.3 Các hình thức xuất khẩu và phương thức thanh toán. 19
    2.2.4 Thị trường Maroc. 19
    2.2.4.1 Kim ngạch xuất khẩu. 19
    2.2.4.2 Cơ cấu mặt hàng. 20
    2.2.5 . Thị trường Angiêria. 21
    2.2.5.1 Kim ngạch xuất khẩu. 21
    2.2.5.2 Cơ cấu mặt hàng. 22
    2.2.5.3 Các điểm cần lưu ý khi xuất khẩu sang Agiêri 23
    3. Đánh giá tình hình xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi. 24
    3.1 Ưu điểm 25
    3.1.1 Ưu điểm: 25
    3.1.2 Nguyên nhân. 25
    3.2 Hạn chế. 25
    3.2.1 Hạn chế. 25
    3.2.2 Nguyên nhân: 26
    CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI. 28
    1. Định hướng. 28
    2. Giải pháp. 28
    2.1 Giải pháp chung cho tất cả các mặt hàng. 28
    2.1.1 Giải pháp về đẩy mạnh xúc tiến thương mại 28
    2.1.2 Về phát triển ngành hàng xuất khẩu. 28
    2.1.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý. 29
    2.1.4 Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp và cán bộ hỗ trợ xuất khẩu. 29
    2.2 Giải pháp để đẩy mạnh một số mặt hàng cụ thể. 30
    2.2.1 Đối với mặt hàng gạo. 30
    2.2.1.1 Giải pháp để đẩy mạnh tính cạnh tranh về giá. 30
    2.2.1.2 Nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng. 30
    2.2.2 Đối với mặt hàng thuỷ sản. 31
    2.2.2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá. 31
    2.2.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng. 31
    2.2.3 Đối với mặt hàngấmy mặc. 32
    2.2.3.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá cả sản phẩm 32
    2.2.3.2 Nâng cao chất lượng và thực hiện đa dạng hoá sản phẩm; 32
    KẾT LUẬN 34
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
     
Đang tải...