Luận Văn "Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU "

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: "Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU "


    LỜI MỞ ĐẦU


    Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bước phát triển đáng kể. Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP hàng năm từ 7-8(%/ năm). Trong đó nhiều ngành nghề có tốc độ phát triển vượt bậc như dệt may, thuỷ sản, da giày Trong đó dệt may được coi là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 4.8 tỷ USD và trong 6 tháng đầu năm 2006 kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 2 tỷ USD tăng gần 40(%) so với cùng kỳ năm 2005. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành, các vùng kinh tế của đất nước thì ngành dệt may đã có những bước phát triển vượt bậc với gần 1.000 các doanh nghiệp thu hút trên 2 triệu lao động. Sự phát triển của ngành đã góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động vốn vẫn là vấn đề lan giải của thị trường lao động Việt Nam. Trong các thị trường xuất khẩu của dệt may Việt Nam thì thị trường EU được đánh giá là một trong những thị trường rộng lớn, tiềm năng những cũng rất khó tính cho ngành dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm vào thị trường này. Việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường này trong những năm gần đây đã có những phát triển mạnh mẽ, song việc xuất khẩu sang thị trường này vẫn còn những khó khăn nhất định chưa tương xứng với sự phát triển của ngành dệt may và với một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng này. Do vậy đề tài “ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU ” đã được em lựa chọn để nghiên cứu với mục tiêu sẽ đóng góp phần nào phân tích điểm mạnh, điểm yếu, nhưng cơ hội và thách thức của ngành dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm sang thị trường này để từ đó đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này sao cho tương xứng với sự phát triển của ngành và thị trường rộng lớn này, đề tài được nghiên cứa bằng phương pháp thống kê, phân tích. Trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã có rất nhiều cố gắng song sự hiểu biết của em còn hạn chế nên việc nghiên cứu đề tài còn nhiều thiếu sót do vậy em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy, các cô cùng các bạn sinh viên để em có thể nghiên cứu đề tài hoàn thiện hơn.


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 19

    I. Thực trạng của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU. 19


    II. Những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU. 20

    1. Những điểm mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU. 20

    1.1. Kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị trường EU liên tục tăng qua các năm 20

    1.2 . Xuất khẩu của Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP từ ngày 1/7/1996 cho tới nay và việc liên minh EU ký hiệp ước bãi bỏ hạn ngạch của ngành dệt may khi xuất khẩu vào thị trường này. 22

    1.3. Ngành dệt may Việt Nam có nguồn lao động dồi dào và giá thành thuê lao động không cao. 23

    1.4. Công nghệ sản xuất trong lĩnh vực dệt may ngày càng được đầu tư với những dây truyền kỹ thuật tiên tiến. 24

    1.5. Kỹ thuật quản lý và chất lượng đội ngũ công nhân làm việc ngày càng được nâng cao tay nghề. 24

    1.6. Mẫu mã, chất lượng sản phẩm ngày càng đa dạng và nâng cao thích hợp với nhu cầu tiêu dùng của người Châu Âu. 25

    1.7. Nhà nước ngày càng tạo điều kiện cho xuất khẩu dệt may sang thị trường EU. 25

    2. Những điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU. 25

    2.1. Thị trường EU là một thị trường rộng lớn với đầy tiềm năng nhưng cũng là một thị trường “sang trọng” và “khó tính” trong khi đó các thông tin về thị trường này mà các doanh nghiệp có được còn rất hạn chế. 25

    2.3. Mẫu mã, chất lượng sản phẩm dệt may chưa thực sự phù hợp với những tiêu chuẩn chất lượng và sở thích, nhu cầu tiêu dùng của người EU. 26

    2.4. Nhân công tay nghề cao còn thiếu và yếu, hiệu lực quản lý chưa thực sự được nâng cao. 26

    2.5. Công nghệ sản xuất tuy được đầu tư nhưng chưa đủ để đáp ứng cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu những lô hàng lớn mà mức độ phức tạp cao. 27

    III. Những cơ hội và nguy cơ đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU. 27

    1. Những cơ hội của ngành dệt may Việt Nam khi xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU. 27

    1.1. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới vào cuối năm 2006. 27

    1.2. Các thông tin về thị trường EU ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm và tìm hiểu kỹ lưỡng. 28

    2. Những nguy cơ của ngành dệt may khi xuất khẩu sang thị trường EU. 28

    2.1. Có đến 80 (%) nguyên phụ liệu dung để sản xuất hàng dệt may là Việt Nam phải nhập khẩu từ các quốc gia khác. 28

    2.2. xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam sang thị trường EU phải cạnh tranh với rất nhiều sản phẩm dệt may của các nước khác. 28

    2.3. Chúng ta chưa có nhiều thương hiệu nổi tiềng trên thị trường EU đối với sản phẩm dệt may do vậy việc tiêu thụ trên thị trường này còn rất nhiều khó khăn. 29

    IV. Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường EU. 29

    1. Điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường EU. 29

    2. Đào tạo nâng cao tay nghề của nhân công và hiệu lực quản lý của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may. 30

    3. Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã chủng loại các phẩm, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật về sản phẩm theo quy định của liên minh EU bảo đảm cho hàng Việt Nam có thể thâm nhập thị trường này một cách dễ dàng hơn đồng thời nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường này. 30

    4. Xây dựng các nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu cho sản xuất sản phẩm dệt may. 30

    5. Xây dựng các thương hiệu đủ mạnh trên thị trường EU, từ đó giúp cho đông đảo người tiêu dùng EU biết đến và tin dùng sản phẩm. Đồng thời phải phát triển và hoàn thiện hệ thống kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường này. 31

    6. Đổi mới dây chuyền công nghệ để nâng cao năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm. 31

    7. Tận dụng nguồn lao động dồi dào và giá thành lao động không cao để giảm giá thành sản phẩm tạo động lực nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. 31

    8. Tận dụng lợi thế khi chúng ta tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO. 32

    KẾT LUẬN 33
     
Đang tải...