Luận Văn Xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường phi hạn ngạch

Thảo luận trong 'Kinh Tế Quốc Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 25/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong quá trình phát triển, các nước công nghiệp tiên tiến như Anh,
    Pháp, Nhật . trước đây, cũng như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore . hiện nay
    thường quan tâm phát triển sản xuất, xuất khẩu dệt may như một ngành xuất
    khẩu chính.
    Ở Việt Nam, ngành dệt may trong các năm qua cũng được quan tâm đầu
    tư, mở rộng năng lực sản xuất, và cũng trải qua bao thăng trầm bởi thị trường
    quốc tế và cơ chế quản lý trong nước. Đến nay, kim ngạch ngành dệt may năm
    2002 đạt mức 2,7 tỷ USD, chiếm gần 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước,
    chỉ đứng sau xuất khẩu dầu thô. Xuất khẩu dệt may đã tạo dựng được bước
    phát triển khởi sắc đáng mừng.
    Để thực hiện thắng lợi chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
    hiện nay ngành công nghiệp nói chung cần duy trì tốc độ tăng trưởng bình
    quân 15%/năm, trong đó ngành dệt may cần có tốc độ tăng trưởng cao hơn,
    nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng chung, và tiến kịp các nước ASEAN
    trong lộ trình hội nhập. Để đi xa hơn nữa, ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
    đang có nhiều việc cần làm: đổi mới công nghệ hàng loạt cơ sở sản xuất, nâng
    cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh quốc tế, chuyển mạnh hơn
    nữa hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp, mở rộng hơn nữa
    thị trường xuất khẩu v.v .
    Ý thức được tình hình trên, em đã quyết định lựa chọn đề tài: " Một số
    giải pháp chủ yếu nhằm đầy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các
    thị trường phi hạn ngạch" cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
    Kết cấu đề tài gồm 3 chương sau:
    Chương I: Tổng quan về một số thị trường dệt may phi hạn ngạch trên
    thế giới
    Chương II: Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt
    Nam những năm qua
    Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng
    dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch
    Do những hạn chế về thời gian, tài liệu và khả năng của người viết nên
    nội dung khoá luận này chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Em mong
    nhận được sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô và góp ý của đông đảo bạn đọc.
    Em xin chân thành cảm ơn!
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG DỆT
    MAY PHI HẠN NGẠCH TRÊN THẾ GIỚI 3
    1. THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN, MỘT THỊ TRƯỜNG KHÓ TÍNH NHƯNG
    ĐẦY HẤP DẪN
    3
    1.1. Mức tiêu thụ 3
    1.2. Cơ cấu tiêu thụ các sản phẩm dệt may 7
    1.3. Mức tự cung đảm bảo 7
    1.4. Nhu cầu nhập khẩu 9
    1.5. Những nhà cung cấp chủ yếu của Nhật Bản 11
    2. THỊ TRƯỜNG TRUYỀN THỐNG SNG 13
    2.1. Đặc điểm của thị trường SNG 13
    3. THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI, MỘT THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG CẦN ĐƯỢC
    KHAI THÁC 19
    3.1. Những nét chung về thị trường Châu Phi 19
    3.2. Thị hiếu tiêu dùng 23
    4. MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG KHÁC 24
    4.1. Thị trường một số nước trong khu vực 24
    4.2. Ôxtraylia 26
    4.3. Trung Đông 29
    5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC CUNG CẦU CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG PHI
    HẠN NGẠCH
    32
    CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG
    DỆT MAY CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 33
    1. NĂNG LỰC SẢN XUẤT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 33
    1.1. Lợi thế sản xuất 33
    1.1.1.Nguồn lao động và giá nhân công 33
    1.1.2.Thu hút vốn đầu tư nước ngoài 34
    1.1.3.Chính sách của Nhà nước đối với phát triển ngành dệt may 34
    1.2. Năng lực sản xuất 35
    1.2.1. Các cơ sở sản xuất chủ yếu 35
    1.2.2. Cơ cấu chủng loại công nghệ 38
    2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 40
    2.1. Tình hình xuất khẩu dệt may nói chung 40
    2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu 40
    2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 43
    2.1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 45
    2.2. Tình hình xuất khẩu dệt may sang thị trường phi hạn ngạch 46
    2.2.1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 46
    2.2.2. Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 47
    2.2.3. Các phương thức xuất khẩu chủ yếu 58
    2.2.4. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
    3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA
    VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG PHI HẠN NGẠCH 68
    3.1. Những kết quả chủ yếu đã đạt được 68
    3.2. Những tồn tại chính 69
    CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY
    MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO
    CÁC THỊ TRƯỜNG PHI HẠN NGẠCH
    73
    1. ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG PHI HẠN NGẠCH 73
    1.1. Dự báo thị trường dệt may thế giới phi hạn ngạch 73
    1.2. Mục tiêu xuất khẩu vào thị trường phi hạn ngạch 74
    1.3. Những định hướng lớn 76
    1.3.1. Định hướng về sản phẩm 76
    1.3.2. Định hướng về thị trường 77
    2. CÁC GIẢI PHÁP 78
    2.1. Nhóm giải pháp về marketing - nghiên cứu thị trường 78
    2.1.1. Thường xuyên nghiên cứu thị trường và cập nhật thông tin 78
    2.1.2. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế 80
    2.2. Nhóm giải pháp về cơ cấu sản phẩm và chất lượng sản phẩm 80
    2.2.1. Đầu tư cho thiết kế sản phẩm 80
    2.2.2. Đổi mới cải tiến mẫu mã 81
    2.2.3. Tiêu chuẩn hóa chất lượng sản phẩm 82
    2.2.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm 83
    2.3. Nhóm giải pháp về công nghệ 85
    2.3.1. Ưu tiên đầu tư đổi mới công nghệ 85
    2.3.2. xây dựng lộ trình đổi mới cụ thể 86
    2.4.Nhóm giải pháp giảm chi phí trong giá thành xuất khẩu 88
    2.4.1.Giảm chi phí nguyên phụ liệu 88
    2.4.2.Giảm chi phí khác trong khâu sản xuất 89
    2.4.3.Giảm chi phí trong khâu lưu thông 89
    2.5. Nhóm giải pháp về bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực 90
    2.5.1. Quy hoạch lại nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 90
    2.5.2. xây dựng kế hoạch đào tạo hiệu quả 90
    2.6. Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý, sản xuất của doanh nghiệp 91
    2.6.1. xây dựng phương án và tổ chức sản xuất kinh doanh 91
    2.6.2. Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu từng bước tạo tiền đề để
    chuyển sang xuất khẩu trực tiếp 92
    2.6.3. Thu hút vốn đầu tư và sử dụng hiệu quả nguồn vốn 92
    2.7. Những kiến nghị đối với Nhà nước 93
    2.7.1. Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu 93
    2.7.2. Chính sách ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp may 94
    2.7.3. Đầu tư phát triển ngành dệt có sự cân đối giữa ngành dệt và may 95
    KẾT LUẬN 98
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...