Đồ Án xử lý nước thải của quá trình sản xuất sữa bằng phương pháp hoá học

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHỤ LỤC

    Trang

    Lời mở đầu 6

    Phần1 - Phần tổng quan 7

    I –Vài nét về vai trò của nước sạch và tình trạng ô nhiễm môi trường 7

    I.1 –Vai trò của nước sạch 7

    I.2 – Tình trạng ô nhiễm môi trưòng 7

    I.2.1 - Tình trạng ô nhiễm môi trưòng trên Thế Giới 7

    I.2.2 – Tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam 8

    II – Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp 9

    II.1 – Phương pháp xử lý cơ học 9

    II.2 – Phương pháp xữ lý hoá học và hoá lý học 9

    II.2.1 – Phương pháp oxy hoá nhiệt 10

    II.2.2 – Phương pháp oxy hoá-Nhiệt-Xúc tác 10

    II.2.3 – Phương pháp oxy hoá-Bức xạ 11

    II.2.4 –Oxy hoá bằng các chất oxy hoá mạnh 11

    II.3 – Phương pháp xử lý sinh học 12

    III – Phân loại và các đặc tính của nước thải 13

    IV – Các thông số quan trọng của nước thải 13

    IV.1 – Xác định chất rắn 13

    IV.2 – Màu sắc nước 14

    IV.3 – Mùi của nước .14

    V – Các thông số đánh giá chất hữu cơ có trong nước 14



    Trang

    V.1 – Nhu cầu oxy hoá học(COD) 14

    V.2 – Nhu cầu oxy hoá sinh học(BOD) 14

    V.3 – Hàm lượng oxy hoà tan trong nước(DO) 15

    VI – Các hợp chất sunfua , các nguồn gây ô nhiễm và phương pháp xữ lý 15

    VI.1 – Tính chất lý, hoá và sinh học của hợp chất sunfua 15

    VI.1.1 – Tính chất của đihiđrôsunfua (H2S) .15

    VI.1.2 – Tính chất của Natri sunfua (Na2¬S) 16

    VI.2 – Các suafua có trong nước và nguồn gây ô nhiễm 19

    VI.3 – Các phương pháp loại bỏ sunfua trong công nghiệp 20

    VI.3.1 – Phương pháp điện phân để loại S2- ở dạng kết tủa 20

    VI.3.2 – Phương pháp dùng xúc tác có tính oxy hoá 21

    VI.3.3 – Phương pháp sục oxy không khí ướt 21

    VI.4 – Phương pháp xác định sunfua 21

    VI.4.1 - Chuẩn độ điện thế nhờ điện cực chọn lọc sunfua 21

    VI.4.2 - Phương pháp so màu 22

    VI.4.2.1 – Xác định trắc quang phản ứng tạo metylen xanh 22

    VI.4.2.2 – Phép đo độ đục của dung dịch ít tan 22

    VI.4.3 – Phương pháp trọng lượng 22

    VI.4.4 – Phương pháp thể tích 22

    VI.4.4.1 - Chuẩn độ bằng hexaxianoferat(III) 22

    VI.4.4.2 – Phương pháp chuẩn độ Iốt 23

    Phần2 : Thực nghiệm 24

    I - Dụng cụ và hoá chất 24

    I.1- Dụng cụ 24

    I.2 – Hoá chất 24

    Trang

    II - Chuẩn bị hoá chất 24

    III - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . .25

    Phần 3-Kết quả và thảo luận 28

    I. -Một số thông số cùa nước thải 28

    II. - Khảo sát ảnh hưởng của môt số yếu tố đến quá trình xử lý 29

    II 1 - Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến quá trinh xử lý 29

    IV.2- Khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình xử lý 30

    IV.3 - Khảo sát ảnh hưởng của lượng CaO đến quá trình xử lý 31

    IV.4 - Khảo sát ảnh hưởng của lương CaOCl2¬ đến quá trình xửlý 32

    Kết luận . 34




















    MỞ ĐẦU


    Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ kĩ thuật nhằm tạo ra của cải cho nhân loại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người thì con người củng thải hàng trăm tấn chất độc hại ra môi trường, gây sự ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cho nhân loại cũng như đời sống của các sinh vật khác, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nước, đất, không khí.

    Hẳn chúng ta còn nhớ những tai hoạ trong quá khứ mà nguyên nhân chủ yếu của nó là do sự ô nhiểm môi trường gây ra. Ví dụ như thảm hoạ Minamanta ở Nhật Bản, bệnh dịch Itai-Itai gây nên bởi sự nhiểm độc Cađimi hoặc nạn khói sương mù SO2 ở London làm cho mấy ngàn người củng bị nhiễm độc.

    Ngày nay chúng ta cũng đang là nạn nhân của sự ô nhiểm môi trường như hiện tượng tầng ôzon làm mất khả năng hấp thụ tia cực tím của nó ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoả con người, hay hiện tượng “ hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ của trái đất nóng lên.

    Từ những dẫn chứng trên có thể thấy rằng vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành một vấn đề nóng bỏng, cấp thiết không riêng gì của mỗi quốc gia mà là vấn đề mang tính toàn cầu.

    Để góp một phần nhỏ bé vào lĩnh vực bảo vệ môi trường,trong bản khoá luận này chúng tôi nghiên cứu xử lý nước thải của quá trình sản xuất sữa bằng phương pháp hoá học.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...