Luận Văn Xử lý nước thải chăn nuôi công nghiệp

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
    1.1. Giới thiệu. 1
    1.2. Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.3. Mục tiêu nghiên cứu. 2
    1.4. Nội dung nghiên cứu. 2
    1.5. Phạm vi nghiên cứu. 2
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 3
    2.1. Thành phần, tính chất của nước thải chăn nuôi 3
    2.1.1. Các chất hữu cơ và vô cơ. 3
    2.1.2. N và P. 3
    2.1.3. Vi sinh vật gây bệnh. 3
    2.2. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về xử lý nước thải chăn nuôi heo. 3
    2.2.1. Các nước trên thế giới 3
    2.2.2. Ở Việt Nam 5
    2.3. Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo. 8
    2.3.1. Phương pháp xử lý cơ học. 9
    2.3.2. Phương pháp xử lý hóa lý. 9
    2.3.3. Phương pháp xử lý sinh học. 10
    2.3.3.1. Phương pháp xử lý hiếu khí 10
    2.3.3.2. Phương pháp xử lý kỵ khí 10
    2.3.3.3. Các hệ thống xử lý nhân tạo bằng phương pháp sinh học. 11
    2.3.3.4. Các hệ thống xử lý tự nhiên bằng phương pháp sinh học. 15
    2.3.3.5. Ứng dụng thực vật nước để xử lý nước thải 18
    2.3.3.6. Ứng dụng lục bình để xử lý nước thải 19
    CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO CÔNG SUẤT 500M[SUP]3[/SUP]/NGÀY ĐÊM . 24
    3.1. Cơ sở lựa chọn phương án xử lý nước thải 24
    3.2. Phương án 1. 25
    3.3. Phương án 2. 26
    CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 2 28
    4.1. Lưới chắn rác. 28
    4.2. Ngăn tiếp nhận. 29
    4.3. Bể lắng cát 30
    4.4. Bể điều hòa. 31
    4.5. Bể lắng đợt I 36
    4.6. Bể UASB 40
    4.7. Bể aerotank. 44
    4.8. Bể lắng II 53
    4.9. Bể nén bùn. 58
    4.10. Máy ép bùn. 61
    4.11. Hồ sinh học thực vật 62
    CHƯƠNG 5: TÍNH KINH TẾ 64





    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1. Giới thiệuTừ ngàn năm nay cuộc sống của người nông dân Việt Nam gắn liền với cây lúa và chăn nuôi gia súc. Chăn nuôi heo không chỉ cung cấp phần lớn thịt tiêu thụ hằng ngày, là nguồn cung cấp phân hữu cơ cho cây trồng, mà chăn nuôi heo còn tận dụng thức ăn và thu hút lao động dư thừa trong nông nghiệp. Với những đặc tính riêng của nó như tăng trọng nhanh, vòng đời ngắn chăn nuôi heo luôn được quan tâm và nó trở thành con vật không thể thiếu được của cuộc sống hằng ngày trong hầu hết các gia đình nông dân. Trong những năm gần đây đời sống của nhân dân ta không ngừng được cải thiện và nâng cao, nhu cầu tiêu thụ thịt trong đó chủ yếu là thịt heo ngày một tăng cả về số lượng và chất lượng đã thúc đẩy ngành chăn nuôi heo bước sang bước phát triển mới. Hiện nay trên cả nước ta đã xây dựng nhiều mô hình chăn trại chăn nuôi heo với quy mô lớn, chủ yếu phân bố tại 5 vùng trọng điểm là Mộc Châu (Sơn La), Hà Nội và các vùng phụ cận, khu vực TPHCM và các tỉnh xung quanh, Lâm Đồng và một số tỉnh duyên hải miền Trung.
    Bên cạnh những mặt tích cực, vấn đề môi trường do ngành chăn nuôi gây ra đang được dư luận và các nhà làm công tác môi trường quan tâm. Ở các nước có nền chăn nuôi công nghiệp phát triển mạnh như Hà Lan, Anh, Mỹ, Hàn Quốc, thì đây là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhất. Ở Việt Nam, khía cạnh môi trường của ngành chăn nuôi chỉ được quan tâm trong vài năm trở lại đây khi tốc độ phát triển chăn nuôi ngày càng tăng, lượng chất thải do chăn nuôi đưa vào môi trường ngày càng nhiều, đe dọa đến môi trường đất, nước, không khí xung quanh một cách nghiêm trọng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...