Thạc Sĩ Xử lý nợ xấu tại các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH ix
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 2
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
    4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu . 3
    5. Những đóng góp dự kiến mới của đề tài . 3
    6. Tên và bố cục của đề tài 4
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ
    LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 5
    1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về nợ xấu . 5
    1.1.1. Rủi ro là đặc trưng gắn liền với hoạt động tín dụng của các NHTM 5
    1.1.2. Các khái niệm và quan điểm về nợ xấu 8
    1.1.3. Các phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 10
    1.1.4. Các nguyên nhân cơ bản phát sinh nợ xấu . 17
    1.2. Những vấn đề cơ bản về xử lý nợ xấu . 23
    1.2.1. Xử lý nợ xấu dưới giác độ NHTM 23
    1.2.2. Xử lý nợ xấu dưới giác độ cơ quan quản lý Nhà nước . 24
    1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong xử lý nợ xấu . 28
    1.3.1. Xử lý nợ xấu tại Hàn quốc 28
    1.3.2. Xử lý nợ xấu tại Trung quốc 31
    1.3.3. Đánh giá chung về xử lý nợ xấu của một số quốc gia . 34
    1.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 36
    1.4.1. Tuân thủ các nguyên tắc xử lý nợ xấu . 36
    1.4.2. Tích cực, quyết liệt trong công tác xử lý nợ xấu . 37
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.4.3. Xử lý triệt để nợ xấu, không coi việc mua bán nợ đã là giải quyết
    xong nợ xấu 38
    1.4.4. Cần sự phối hợp, nỗ lực chung của nhiều ngành, của xã hội - nhưng
    trách nhiệm chính vẫn là của ngành ngân hàng . 38
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
    2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 40
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 40
    2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu . 40
    2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin . 40
    2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 43
    2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin . 43
    2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu . 44
    2.3.1. Tổng dư nợ 44
    2.3.2. Số dư nợ xấu . 45
    2.3.3. Tốc độ tăng trưởng tín dụng . 45
    2.3.4. Tốc độ tăng nợ xấu 45
    2.3.5. Tỷ lệ nợ xấu 46
    2.3.6. Tỷ trọng nợ xấu theo nhóm nợ/Theo kỳ hạn/Theo đối tượng vay
    vốn/Theo mục đích vay vốn . 46
    2.3.7. Biến động tăng, giảm nợ xấu theo nhóm nợ/Theo kỳ hạn/Theo đối
    tượng vay vốn/Theo mục đích vay vốn 46
    Chương 3: THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NHTMCP TẠI ĐỊA
    BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 48
    3.1. Giới thiệu về các NHTMCP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên . 48
    3.1.1. Thời gian khai trương và hoạt động 48
    3.1.2. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 49
    3.2. Đóng góp của hệ thống NHTM nói chung và hệ thống NHTMCP nói
    riêng đối với sự phát triển kinh tế của địa phương. 52
    3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế của Thái Nguyên trong thời gian qua . 52
    3.2.2. Đóng góp của hệ thống Ngân hàng nói chung và hệ thống
    NHTMCP tỉnh Thái Nguyên 56
    3.3. Nợ xấu của các NHTMCP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 61
    3.3.1. Hoạt động tín dụng của các NHTMCP địa bàn tỉnh Thái Nguyên . 61
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    3.3.2. Nợ xấu của các NHTMCP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên . 66
    3.3.3. Một số nguyên ngân phát sinh nợ xấu . 74
    3.4. Ảnh hưởng của nợ xấu đến hoạt động kinh tế tại địa phương . 83
    3.4.1. Ảnh hưởng đến các NH . 83
    3.4.2. Ảnh hưởng đến các doanh nghiệp . 85
    3.4.3. Các vấn đề liên quan khác 85
    3.5. Các giải giáp xử lý nợ xấu đang được các NHTMCP trên địa bàn tỉnh
    Thái Nguyên áp dụng. . 86
    3.5.1. Kết quả điều tra qua qua Bảng câu hỏi khảo sát 86
    3.5.2. Kết quả phỏng vấn . 88
    3.6. Các vấn đề rút ra khi nghiên cứu tình hình nợ xấu tại các NHTMCP tỉnh
    Thái Nguyên 90
    Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NHTMCP
    TẠI ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN 92
    4.1. Những nguyên tắc xử lý nợ xấu . 92
    4.2. Mục tiêu xử lý nợ xấu 93
    4.2.1. Định hướng xử lý nợ xấu 93
    4.2.2. Mục tiêu xử lý nợ xấu . 93
    4.3. Một số giải pháp xử lý nợ xấu 93
    4.3.1. Giải pháp chung . 93
    4.3.2. Giải pháp về phía các NHTMCP . 95
    4.3.3. Giải pháp từ phía khách hàng . 103
    4.4. Kiến nghị 105
    4.4.1. Một số kiến nghị với các NHTMCP trên địa bàn 105
    4.4.2. Kiến nghị với NHNN 106
    KẾT LUẬN 110
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 111
    PHỤ LỤC . 113
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Việt Nguyên nghĩa tiếng Anh
    ABBank NHTMCP An bình
    ABC Ngân hàng nông nghiệp Trung quốc Agricultural Bank of China
    ACB NHTMCP Á châu
    BIS Ngân hàng thanh toán quốc tế Bank for International
    Settlement
    BOC Ngân hàng Trung quốc The Bank of China
    CCB Ngân hàng xây dựng Trung quốc Contruction Bank of China
    CNY Nhân dân tệ Chinese Yuan
    ICBC Ngân hàng công thương Trung quốc Industrial and Commercial
    Bank of China
    IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund
    KRW Won Hàn quốc Korean Won
    MBB NHTMCP Quân đội
    MSB NHTMCP Hàng hải
    Navibank NHTMCP Nam việt
    NHNN Ngân hàng nhà nước
    NHTM Ngân hàng thương mại
    NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
    Sacombank NHTMCP Sài gòn thương tín
    Seabank NHTMCP Đông nam á
    TCB NHTMCP Kỹ thương
    TSBĐ Tài sản bảo đảm
    VIB NHTMCP Quốc tế
    VP bank NHTMCP Việt Nam thịnh vượng
    WB Ngân hàng thế giới World Bank

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 1.1. Phân loại nợ của IMF, WB . 11
    Bảng 1.2. Phân loại nợ của BIS 12
    Bảng 1.3. Số nhóm nợ và tỷ lệ trích dự phòng rủi ro tại một số quốc gia 13
    Bảng 1.4. Phân loại nợ đối với nhiều khoản vay của khách hàng 13
    Bảng 1.5. Một số sự khác biệt của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với
    Quyết định 493/2005/NHNN 15
    Bảng 1.6. Cách xác định dự phòng rủi ro cụ thể hiện tại của Việt Nam 16
    Bảng 1.7: Xử lý nợ xấu tại Trung quốc (đến 2001) . 34
    Bảng 1.8: Tỷ lệ nợ xấu 4 NHTM nhà nước Trung quốc năm 2001 - 2004 34
    Bảng 3.1. Các NHTMCP tại Thái Nguyên đến 31/12/2013 . 48
    Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu khu vực DN tỉnh Thái Nguyên (2009 - 2012) . 54
    Bảng 3.3: Giá trị tổng sản phẩm tỉnh Thái Nguyên (2010-2012) theo giá hiện hành . 55
    Bảng 3.4. GDP bình quân đầu người Thái Nguyên và một số địa bàn . 55
    Bảng 3.5. Thị phần huy động và tín dụng các NHTMCP Thái Nguyên . 59
    Bảng 3.6. Dư nợ tin dụng các NHTMCP tại Thái Nguyên . 62
    Bảng 3.7: Tốc độ tăng trưởng tín dụng các NHTMCP Thái Nguyên . 62
    Bảng 3.8: Cơ cấu cho vay theo thời hạn của các NHTMCP Thái Nguyên . 63
    Bảng 3.9: Cho vay trung dài hạn một số NHTMCP tại Thái Nguyên 63
    Bảng 3.10: Cho vay theo đối tượng khách hàng các NHTMCP Thái Nguyên . 64
    Bảng 3.11: Một số ngân hàng có tỷ trọng cho vay cá nhân cao . 65
    Bảng 3.12: Cho vay tiêu dùng của các NHTMCP tại Thái Nguyên . 65
    Bảng 3.13: Nợ xấu của các NHTMCP Thái Nguyên 66
    Bảng 3.14: Biến động nợ xấu trong kỳ 2012 -2013 theo nhóm nợ . 69
    Bảng 3.15: Tình hình tăng dư nợ xấu theo nhóm nợ (2011 - 2013) . 70
    Bảng 3.16: Biến động nợ xấu trong kỳ 2012 -2013 theo kỳ hạn cho vay . 71
    Bảng 3.17: Biến động nợ xấu theo đối tượng khách hàng 73
    Bảng 3.18: Biến động nợ xấu theo sản phẩm, lĩnh vực cho vay . 74
    Bảng 3.19: Tổng hợp số phiều điều tra phát ra, thu về . 75
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii
    Bảng 3.20: Tổng hợp số lượng hồ sơ khảo sát 76
    Bảng 3.21: Thông tin chung của các đối tượng tham gia khảo sát . 77
    Bảng 3.22: Tổng hợp nguyên nhân nợ xấu theo phiếu khảo sát . 78
    Bảng 3.23: Tổng hợp nguyên nhân khác qua khảo sát . 80
    Bảng 3.24: Nguyên nhân nợ xấu qua khảo sát hồ sơ thực tế 82
    Bảng 3.25: Các giải pháp xử lý nợ xấu đang được áp dụng . 86
    Bảng 3.26: Các giải pháp xử lý nợ xấu khác qua khảo sát . 87
    Bảng 3.27: Khảo sát về trách nhiệm xử lý nợ xấu 89
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Hình 3.1: Biểu đồ huy động vốn địa bàn tỉnh Thái Nguyên (2010 - 2013) 56
    Hình 3.2. Dư nợ cho vay của các NHTM địa bàn Thái Nguyên . 58
    Hình 3.3: Tỷ trọng nợ xấu theo nhóm nợ 67
    Hình 3.4: Tỷ trọng nợ xấu theo kỳ hạn cho vay 70
    Hình 3.5: Tỷ trọng nợ xấu theo đối tượng khách hàng . 72
    Hình 3.6: Tỷ trọng nợ xấu theo sản phẩm, lĩnh vực cho vay 73
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thoái kinh
    tế toàn cầu từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế nước ta đã chịu tác động tiêu
    cực và kinh tế vĩ mô có nhiều yếu tố không thuận lợi. Mặc dù đã có nhiều giải
    pháp của Chính phủ, các Bộ ngành đưa ra nhằm ổn định kinh tế vĩ mô song
    hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn còn rất khó khăn, và riêng
    đối với ngành ngân hàng thì vấn đề nợ xấu thực sự là vấn đề nóng bỏng, ảnh
    hưởng lớn đến tình hình hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng.
    Dưới một góc độ nào đó, nợ xấu là sự tồn tại tất yếu trong hoạt động
    của hệ thống ngân hàng. Sự tồn tại của nợ xấu chỉ thực sự nguy hiểm khi nó
    vọt lên ngưỡng cao, trở thành một “cục máu đông” trong cơ thể nền kinh tế
    làm ngưng trệ lưu thông của huyết mạch kinh tế.
    Đối với Thái Nguyên, là tỉnh công nghiệp, trung tâm vùng trung du
    miền núi phía Bắc, tính đến thời điểm tháng 7/2010 toàn tỉnh có hơn 3000
    doanh nghiệp các loại đăng ký kinh doanh và hoạt động tích cực trên các
    vùng miền cùa tỉnh, đóng góp lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển của
    tỉnh Thái Nguyên, tạo công ăn việc làm và an sinh xã hội. Sự có mặt của các
    NHTMCP tại địa bàn Thái Nguyên từ những năm 2007 đã tạo cho thị trường
    ngân hàng một diện mạo mới, đóng góp nhiều cho sự phát triển kinh tế của
    địa phương. Tuy nhiên, cũng không ngoại lệ, các NHTMCP tại Thái Nguyên
    cũng phải đối diện với vấn đề nợ xấu. Dù rằng nợ xấu địa bàn Thái Nguyên
    “chưa đến mức báo động” như ý kiến của Giám đốc NHNN tỉnh Thái Nguyên
    khi trả lời chất vấn của Đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Thái Nguyên nhưng vẫn
    là vấn đề được đặt ra cho các NHTM khi xem xét và thực hiện kế hoạch kinh
    doanh của mình, và bản chất nó vẫn luôn đồng hành cùng các NHTM trong
    quá trình hoạt động của mình.
    Vì vậy, tôi chọn đề tài “Xử lý nợ xấu tại các NHTMCP trên địa bàn
    tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn tốt nghiệp của mình với kỳ vọng góp thêm
    một cách nhìn cũng như các giải pháp để xử lý nợ xấu.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    2. Mục đích nghiên cứu
    Đề tài được lựa chọn nghiên cứu nhằm mục đích nghiên cứu các vấn đề
    lý luận và thực tiễn về nợ xấu, xử lý nợ xấu của các NHTM; qua đó đánh giá
    thực trạng tình hình nợ xấu tại các NHTMCP địa bàn tỉnh Thái Nguyên; phân
    tích nguyên nhân nợ xấu, qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm xử lý dư nợ
    xấu của các ngân hàng này.
    2.1. Mục tiêu chung
    - Nghiên cứu cơ sở lý luận về nợ xấu, xử lý nợ xấu của các NHTM; các
    vấn đề từ thực tiễn xử lý nợ xấu của một số quôc gia trên thế giới.
    - Phân tích tình hình phát sinh nợ xấu, các nguyên nhân phát sinh nợ
    xấu từ đó đề xuất các giải pháp nhằm xử lý nợ xấu của các NHTMCP trên địa
    bàn tỉnh Thái Nguyên.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
    - Các khái niệm và quan điểm về nợ xấu (trên thế giới và Việt Nam)
    - Các phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
    (trên thế giới và Việt Nam).
    - Các nguyên nhân cơ bản phát sinh nợ xấu và các giải pháp xử lý nợ
    xấu được áp dụng.
    - Đóng góp của hệ thống NHTMCP vào sự phát triển kinh tế của tỉnh
    Thái Nguyên.
    - Tình hình nợ xấu của hệ thống NHTMCP trên địa bàn tỉnh Thái
    Nguyên; các nguyên nhân cơ bản gây ra nợ xấu của các NHTMCP trên địa
    bàn tỉnh Thái Nguyên và các giải pháp xử lý nợ xấu đang được các NHTMCP
    Thái Nguyên áp dụng.
    - Đề xuất các giải pháp; các kiến nghị nhằm xử lý nợ xấu của các
    NHTMCP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
    Về lý luận, đề tài tập trung nghiên cứu các cơ sở lý luận về nợ xấu và
    xử lý nợ xấu; trên cơ sở đó nghiên cứu tình hình nợ xấu của các NHTMCP
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    tại Thái Nguyên, các nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng và đề xuất các giải
    giáp xử lý.
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu phát sinh
    nợ xấu của các NHTMCP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong 03 năm gần
    đây (2011-2013).
    (NHTMCP ở đây được hiểu loại trừ các NHTMQD (NHNo&PTNT
    Thái Nguyên), NHTMCP có cổ phần nhà nước chi phối (Vietinbank Thái
    Nguyên, BIDV Thái Nguyên, VCB Thái Nguyên)
    4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
    Trên cơ sở kế thừa và phát triển các công trình nghiên cứu trước đây,
    các bài viết, tham luận cùng chủ đề; đề tài sẽ đi vào nghiên cứu thực trạng
    tình hình nợ xấu của các NHTMCP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên với những
    đóng góp chủ yếu sau:
    - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về nợ xấu, dự phòng rủi ro tín dụng
    - Phân tích các nguyên nhân gây ra nợ xấu; các vấn đề cơ bản về xử lý
    nợ xấu.
    - Phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu của các NHTMCP trên địa bàn
    tỉnh Thái Nguyên.
    - Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm xử lý nợ xấu của các
    NHTMCP tại Thái Nguyên.
    5. Những đóng góp dự kiến mới của đề tài
    Đề tài hướng đến đối tượng là vấn đề nợ xấu, một vấn đề mang tính
    thời sự của ngành ngân hàng hiện nay và cũng là vấn đề tồn tại cùng với hoạt
    động của ngành ngân hàng.
    Đề tài cung cấp những nhìn nhận về thực trạng nợ xấu của các
    NHTMCP tại Thái Nguyên, cung cấp cho NHTMCP và các cơ quan quản lý
    nhà nước một cái nhìn tổng quát về nợ xấu, cung cấp các số liệu về tình hình
    nợ xấu, phân tích các nguyên nhân xảy ra nợ xấu cũng như đề xuất các giải
    pháp để xử lý nợ xấu.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    4
    Từ các giái pháp đề xuất, các NHTMCP có thể xem xét lựa chọn các
    giải pháp phù hợp với từng điều kiện cụ thể nhằm xử lý một cách hiệu quả
    nhất nợ xấu của mình.
    Từ các kiến nghị đề xuất, các cơ quan quản lý Nhà nước nghiên cứu,
    xem xét các chính sách, giải pháp góp phần phòng ngừa hay giúp các
    NHTMCP xử lý một cách hiệu quả nợ xấu.
    6. Tên và bố cục của đề tài
    Tên đề tài: “Xử lý nợ xấu tại các NHTMCP trên địa bàn tỉnh
    Thái Nguyên”.
    Bố cục của đề tài: Ngoài phần Mở đầu; Kết luận; Phụ lục và Danh mục
    tài liệu tham khảo; Đề tài gồm 4 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nợ xấu và xử lý nợ xấu
    của các NHTM.
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
    Chương 3: Thực trạng nợ xấu của các NHTMCP tại địa bàn tỉnh
    Thái Nguyên.
    Chương 4: Các giải pháp xử lý nợ xấu của các NHTMCP tại địa bàn
    tỉnh Thái Nguyên.
     
Đang tải...