Luận Văn Xử lý nợ quá hạn ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Xử lý nợ quá hạn ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc: Thực trạng và giải pháp

    Lời mở đầu
    Nợ xấu và xử lư nợ xấu luôn là vấn đề “ đau đầu” của hầu hết các quốc gia, các hệ thống tài chính và các tổ chức tài chính. Khi khối lượng nợ xấu của các tổ chức tài chính gia tăng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung, hệ thống tài chính nói riêng. Điều này đặt ra yêu cầu cho tất cả các nước cần phải có những biện pháp xử lư và ngăn chặn các khoản nợ xấu phát sinh.
    Là một nước đang phát triển, cơ sở vật chất c̣n nghèo nàn, lạc hậu, để có thể đứng vững trong cạnh tranh, phát triển và hội nhập đ̣i hỏi Việt Nam phải tiếp tục thực hiện sơu hơn và mạnh mẽ hơn công cuộc cải cách ngơn hàng. Một trong những nội dung cơ bản cần cải cách đó là việc xử lư nợ quá hạn ở các NHTM.
    Trong quá tŕnh về thực tập tại Ngơn hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Huyện B́nh Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, tôi thấy đơy là một chi nhánh kinh doanh thực sự có hiệu quả. Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh trong những năm gần đơy giảm đáng kể. Tuy nhiên việc xử lư nợ quá hạn ở đơy cũng c̣n những tồn tại. Nhằm góp phần vào công cuộc đổi mới ngơn hàng, với chuyên đề thực tập: “Xử lư nợ quá hạn ở Ngơn hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện B́nh Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc: Thực trạng và giải pháp” tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ư kiến, giải pháp của ḿnh trong công tác xử lư nợ quá hạn tại chi nhánh.

    Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:
    Chương I: Nợ quá hạn trong hoạt động kinh doanh của NHTM
    Chương II: Thực trạng xử lư nợ quá hạn tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện B́nh Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
    Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác xử lư nợ quá hạn tại chi nhánh NHNo &PTNT B́nh Xuyên.
    Hi vọng những ư kiến nhỏ bé của tôi sẽ phần nào giúp chi nhánh hoàn thiện hơn công tác xử lư nợ quá hạn của ḿnh. Với sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế, bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, mong nhận được sự đóng ư kiến của các thầy cô và các bạn để những bài viết sau được hoàn thiện hơn. Xin chơn thành cảm ơn cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Bất cùng toàn thể các cô chú, anh chị thuộc pḥng tín dụng của chi nhánh Ngơn hàng nông nghiệp B́nh Xuyên đă tận t́nh chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.



    Chương I: Nợ quá hạn trong hoạt độngkinh doanh của NHTM1.1. Khái quát về NHTMĐể có thể nắm vững được những vấn đề về nợ quá hạn trong hoạt động kinh doanh của NHTM, trước hết cần phải hiểu rừ khái niệm NHTM và một số hoạt động cơ bản của NHTM.
    1.1.1. Khái niệmCó nhiều khái niệm về ngơn hàng. Nếu xét trên phương diện những loại h́nh dịch vụ cung cấp th́ ngơn hàng là loại h́nh tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và thanh toán. Ngoài ra, nó cũng thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
    Những chức năng chủ yếu của một ngơn hàng đa năng hiện nay là: Chức năng tín dụng, chức năng quản lư tiền mặt, chức năng uỷ thác, chức năng đầu tư và bảo lănh, chức năng thanh toán, chức năng tiết kiệm
    1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM1.1.2.1. Huy động vốnNHTM thực hiện việc huy động vốn bằng các h́nh thức sau:
    - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhơn và các TCTD khác dưới h́nh thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Trong cuộc cạnh tranh để t́m và giành được các khoản tiền gửi, các ngơn hàng đă trả lăi cho tiền gửi như là phần thưởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phép ngơn hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh.
    - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhơn trong và ngoài nước.
    - Vay vốn của các TCTD khác.
    1.1.2.2. Hoạt động tín dụngNgơn hàng cho các tổ chức, cá nhơn vay vốn dưới các h́nh thức sau:
    - Cho vay thương mại: Ngay từ khi ra đời, các ngơn hàng đă chiết khấu thương phiếu hay chính là việc cho vay đối với người bán( người bán chuyển cho ngơn hàng các khoản phải thu để lấy tiền trước). Sau này, ngơn hàng lại thực hiện cho vay trực tiếp đối với người mua nhằm giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ từ đó mở rộng sản xuất kinh doanh.
    - Cho vay tiêu dùng: Đơy là loại h́nh có rủi ro vỡ nợ tương đối cao. V́ thế mà trong giai đoạn đầu, hầu hết các ngơn hàng không tích cực cho vay. Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đă hướng các ngơn hàng nhằm tới người tiêu dùng như là một khách hàng tiềm năng. Hiện nay h́nh thức này rất phát triển.
    - Tài trợ cho dự án: Ngoài h́nh thức truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngơn hàng cũng hướng tới việc tài trợ trung và dài hạn thông qua việc tài trợ xơy dựng nhà máy, phát triển ngành công nghệ cao hay đầu tư vào đất.
    - Cho thuê tài sản: Hoạt động chủ yếu của NHTM là cho vay để khách hàng mua tài sản. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, khách hàng không đủ ( hoặc chưa đủ) điều kiện để vay, để mở rộng tín dụng, NHTM đă mua các tài sản theo yêu cầu của khách hàng để cho khách hàng thuê.
    - Bảo lănh: Bảo lănh của ngơn hàng là cam kết của ngơn hàng dưới h́nh thức thư bảo lănh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngơn hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như đă cam kết. Các h́nh thức bảo lănh phơn theo mục tiêu gồm: Bảo lănh bảo đảm tham gia dự thầu, bảo lănh thực hiện hợp đồng, bảo lănh bảo đảm hoàn trả tiền ứng trước, bảo lănh đảm bảo hoàn trả vốn vay, bảo lănh đảm bảo thanh toán.
    1.1.2.3. Các hoạt động khácNgoài hai hoạt động chính trên, NHTM c̣n thực hiện các hoạt động khác như: Dịch vụ thanh toán và ngơn quỹ; mua, bán ngoại tệ; uỷ thác và nhận uỷ thác; cung ứng dịch vụ bảo hiểm; kinh doanh chứng khoán
    1.2. Nợ quá hạn trong hoạt động kinh doanh của NHTM1.2.1. Khái niệm và chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn1.2.1.1. Khái niệmTín dụng là nghiệp vụ chính mang lại lợi nhuận cho các NHTM. Tuy nhiên đó cũng là nghiệp vụ có độ rủi ro cao. Rủi ro tín dụng phát sinh khi đến hạn trả nợ nhưng khách hàng của ngơn hàng không trả được nợ và khoản nợ đó được coi là nợ quá hạn.
    Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN th́:
    - “Nợ” bao gồm:
    + Các khoản vay, ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính
    + Các khoản chiết khấu, táI chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác;
    + Các khoản bao thanh toán;
    + Các h́nh thức tín dụng khác.
    - “ Nợ quá hạn” là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lăi đă quá hạn.
    Nợ quá hạn là một biểu hiện không lành mạnh trong hoạt động tín dụng, nó gơy cho ngơn hàng rủi ro thanh khoản và rủi ro mất vốn.
    1.2.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn Nợ quá hạn bao gồm: Nợ quá hạn thông thường (nợ có khả năng thu hồi cao) và nợ khó đ̣i. Nó được phản ánh thông qua các chỉ tiêu sau:
    * Tổng số nợ quá hạn: Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ các khoản nợ quá hạn của ngơn hàng.
    * Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ (thường gọi là tỷ lệ nợ quá hạn)
    Chỉ tiêu này được tính như sau:
    Tỷ lệ nợ quá hạn( %) = x 100
    Đơy là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của những khoản vay. Nó cho biết số đơn vị tiền tệ ngơn hàng không thể thu hồi đúng hạn trong tổng số 100 đơn vị tiền tệ mà ngơn hàng cho vay tại một thời điểm xác định. Tỷ lệ này càng cao đồng nghĩa với mức độ nợ xấu càng cao. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ được tính tại một thời điểm nên nhiều khi không phản ánh đúng chất lượng tín dụng của ngơn hàng.
    * Tỷ lệ nợ khó đ̣i trên tổng dư nợ( %)
    Chỉ tiêu này được xác định như sau:
    Tỷ lệ nợ khó đ̣i so với tổng dư nợ( %) = x 100

    · Tỷ lệ nợ khó đ̣i so với nợ quá hạn (%)
    Chỉ tiêu này được tính như sau:
    Tỷ lệ nợ khó đ̣i so với nợ quá hạn(%) = x100
    1.2.2. Phơn loại nợ quá hạnĐể có thể đưa ra những quyết định phù hợp nhằm thu hồi vốn, người ta chia nợ quá hạn theo nhiều tiêu thức khác nhau. Các tiêu thức thường được sử dụng là:
    1.2.2.1. Căn cứ vào thời gian quá hạn- Nợ quá hạn dưới 90 ngày
    - Nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày
    - Nợ quá hạn từ 180 đến 360 ngày
    - Nợ quá hạn từ 360 ngày trở lên
    1.2.2.2. Căn cứ vào mức độ đảm bảo- Nợ quá hạn được đảm bảo an toàn: Đơy là nợ quá hạn của loại h́nh cho vay có tài sản đảm bảo bằng h́nh thức cầm cố, thế chấp hoặc bảo lănh toàn bộ đối với khoản vay.
    - Nợ quá hạn được đảm bảo một phần: Đơy là khoản nợ quá hạn của loại h́nh cho vay có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lănh một phần nợ vay.
    - Nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo: Đơy là khoản nợ quá hạn tương ứng với khoản cho vay không có tài sản bảo đảm hoặc bảo lănh của bên thứ ba.
    1.2.2.3. Căn cứ theo nguyên nhơn phát sinh- Nợ quá hạn do lỗi của khách hàng: Do khách hàng cố t́nh không trả nợ hoặc yếu kém về tŕnh độ quản lư, kinh doanh, khả năng cạnh tranh
    - Nợ quá hạn do lỗi của Ngơn hàng: Có thể do quy tŕnh tín dụng c̣n nhiều bất cập hoặc do tŕnh độ cán bộ tín dụng yếu kém hoặc không chấp hành đúng quy tŕnh tín dụng
    1.2.2.4. Căn cứ theo nguyên tệ- Nợ quá hạn theo VNĐ
    - Nợ quá hạn theo ngoại tệ
    1.2.2.5. Căn cứ theo thời hạn khoản vay- Nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn.
    - Nợ quá hạn của các khoản vay trung, dài hạn.
    1.2.3. Dấu hiệu nhận biết và nguyên nhơn phát sinh các khoản nợ quá hạn của NHTM1.2.3.1. Dấu hiệu nhận biếtTrong hoạt động tín dụng của NHTM không có một mô h́nh nào về các biến cố thường xảy ra để có thể khẳng định một khoản nợ là quá hạn. Tuy nhiên có thể dựa vào một số dấu hiệu sau để nhận biết một khoản cho vay đang có vấn đề:
    - Doanh nghiệp tŕ hoăn nộp các báo cáo tài chính. Hoặc họ nộp các báo cáo tài chính không được kiểm toán hoặc chứa các thông tin sai. Đơy có thể là do doanh nghiệp thiếu hiểu biết hoặc họ cố t́nh lừa đảo để chiếm dụng khoản vốn của ngơn hàng dùng vào một nhu cầu cấp bách. Nếu họ cố ư lừa đảo mà ngơn hàng không biết, vẫn giải ngơn th́ ngơn hàng sẽ phải chịu tổn thất.
     
Đang tải...