Đồ Án Xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm ngang (SB-D) thay cho lớp đệm cát

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong những năm gần đây với những tiến bộ của các ngành khoa học, môn cơ học đất và nền móng đã có những bước tiến nhanh chóng. Các công trình ngày một ổn định hơn. Tuy nhiên những công trình bị hư hại nặng vẫn thường xuyên xảy ra mà nguyên nhân chính là chưa quan tâm đúng mức đến vai trò của nền đất bên dưới công trình. Đối với nước ta là nước đang phát triển, quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ đòi hỏi các nhà khoa học phải đương đầu với hàng loạt các vấn đề xây dựng các công trình lớn, các nhà máy công nghiệp nặng trên nền đất yếu, khắc phục các sự cố công trình do nền đất bên dưới công trình gây ra, .Tất cả những vấn đề đấy là động lực thúc đẩy sự nghiên cứu và phát triển của kỹ thuật gia cố đất xử lý nền nhằm gia tăng sức chịu tải của nền đất yếu dưới móng công trình .
    Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng SBD thay lớp đệm cát cũng là một trong những phương pháp đã được đưa vào sử dụng thay thế gần đây, do nhu cầu về cát ngày một khan hiếm và do nhu cầu về môi trường, đảm bảo lợi ích về kinh tế cũng như tính hiệu quả cao của bấc thấm so với đệm cát.


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẤT YẾU

    1.1 Khái niệm về đất yếu
    1.2 Một số đặc điểm của đất yếu
    1.3 Các dạng đất yếu thường gặp trong thực tế
    1.4 Nguồn gốc của đất yếu
    1.5 Các giải pháp cải tạo đất yếu
    1.5.1 Mục đích của việc cải tạo và xử lý đất yếu
    1.5.2 Các giải pháp cải tạo đất yếu
    1.5.3 Các biện pháp cải tạo sự phân bố ứng suất và điều kiện biến dạng của nền
    1.5.4 Các phương pháp xử lý nền bằng hóa lý
    1.5.5 Các phương pháp làm tăng độ chặt của nền đất yếu
    1.5.6 Kết luận
    1.6 Phương Pháp Dùng SBD Thay Lớp Đệm Cát

    CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BẤC THẤM

    2.1 Tổng quan lý thuyết
    2.1.1 Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm
    2.1.2 Cơ sở lý thuyết xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm
    2.1.3 Khái quát về bấc thấm ngang
    2.1.4 Đặc tính của bấc thấm ngang
    2.1.5 Phạm vi ứng dụng của bấc thấm ngang
    2.2 Tính toán và thiết kế bấc thấm
    2.2.1: Các thông số cần thiết để thiết kế bấc thấm
    2.2.2 Năng lực thoát nước của vật liệu SBD trên 1m dài
    2.2.3 Các bước thiết kế bấc thấm
    2.2.4.Thiết kế bấc thấm
    2.2.5 So sánh với những vật liệu thoát nước khác
    2.2.6 Đánh giá so sánh tương quan với tầng đệm cát (GBD)
    2.2.7 Tính toán thiết kế
    KẾT LUẬN CHUNG
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...