Luận Văn Xử lý kim loại nặng trong nước thải dựa trên hiện tượng hấp thu sinh học (biosorption) nhờ vi tảo

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong một vài thập kỷ gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của đất nước ,
    nghành công nghiệp Việt Nam đa có những tiến bộ không ngừng cả về số lượng các nhà
    máy cùng chủng loại các sản phẩm và chất lượng cũng ngày càng được cải thiện.
    Nghành công nghiệp phát triển đa đem lại cho người dân những hàng hóa rẻ hơn mà
    chất lượng không thua kém so với hàng ngoại nhập là bao nhiêu. Ngoài ra, ngành công
    nghiệp cũng đóng một vai trò đáng kể trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh những mặt
    tích cực như trên thì song song tồn tại những mặt tiêu cực. Một trong những mặt tiêu cực
    đó là các loại chất thải do các nghành công nghiệp thải ra ngày càng nhiều làm ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khoẻ của người dân.
    Số lượng ngày càng tăng của kim loại nặng trong môi trường là nguyên nhân gây
    nhiễm độc đối với đất, không khí và nước. Việc loại trừ các thành phần chứa kim loại nặng độc ra khỏi các nguồn nước, đặc biệt là nước thải công nghiệp là mục tiêu môi trường quan trọng bậc nhất phải giải quyết hiện nay.
    Nhiều giải pháp được đưa ra nhằm loại bỏ kim loại nặng trong nước thải trước khi
    thải ra môi trường. Bên cạnh các phương pháp hóa - lý với những ưu thế không thể phủ
    nhận được người ta đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng các biện pháp sinh học vì nhiều loài
    sinh vật có khả năng hấp thu kim loại nặng. Xử lý kim loại nặng dựa trên hiện tượng hấp
    thu sinh học (biosorption) có thể là một giải pháp công nghệ của tương lai. Trong số các
    sinh vật có khả năng đóng vai trò là chất hấp thu sinh học (biosorbent) thì các loài tảo được đặc biệt chú ý. Rất nhiều trong số đó là các loài tảo có kích thước hiển vi hay còn gọi là vi tảo (microalgae).
    -------------------------------------------------------------------------
    MỤC LỤC

    CHƯƠNG I : TỔNG QUAN
    1. Ô nhiễm môi trường nước
    1.1. Khái niệm ô nhiễm nước
    1.2. Nguồn gốc, các tác nhân gây ô nhiễm nước
    2. Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng
    2.1. Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới
    2.2. Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng ở nước ta
    3. Hậu quả ô nhiễm kim loại nặng
    3.1. Ảnh hưởng tới môi trường
    3.2. Ảnh hưởng tới con người
    4. Các biện pháp xử lí
    4.1. Xử lý nước thải chứa kim loại nặng bằng phương pháp hóa lý
    4.2. Xử lý nước thải chứa kim loại nặng bằng phương pháp sinh học
    5. Tình hình nghiên cứu sử dụng vi tảo để xử lý kim loại nặng ở Việt Nam và
    trên thế giới
    CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    1. Nguyên liệu và hóa chất
    1.1. Nguyên liệu
    1.2. Hóa chất
    2. Môi trường nuôi cấy
    3. Phương pháp thí nghiệm
    3.1. Phương pháp nuôi cấy
    3.2. Phương pháp thu nhận sinh khối
    3.3. Phương pháp khảo sát khả năng hấp thu Cu2+ của sinh khối tảo sống và tảo chết
    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ
    1. Ảnh hưởng của nồng độ Cu2+
    1.1. Sinh khối tảo sống:
    1.2. Sinh khối tảo khô:
    2. Ảnh hưởng của nồng độ tảo N.oculata
    2.1. Sinh khối tảo sống:
    2.2. Sinh khối tảo khô
    3. So sánh sinh khối tảo khô và tảo sống
    4. Ứng dụng trong xử lí nước thải
    CHƯƠNG IV –BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    CHƯƠNG V- KẾT LUẬN

    ---------------------------------------------------------------------------------
    GVHD: TS. Hoàng Mỹ Dung – Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...