Thạc Sĩ Xử lý chế biến quặng đất hiếm Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Xử Lý Chế Biến Quặng Đất Hiếm Việt Nam


    Mục Lục
    Chương 1. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của nhiệm vụ

    1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và tổng quan về phương pháp xử lý, phân chia tinh chế đất hiếm
    2. Tình hình nghiên cứu đất hiếm ở Hàn Quốc
    3. Tình hình nghiên cứu công nghệ xử lý chế biến đất hiếm ở Việt Nam
    Chương 2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    1. Nghiên cúu phân hủy tinh quặng đất hiếm bastnaesite
    2. Nghiên cứu phân hủy tinh quặng đất hiếm xenotime
    3. Nghiên cứu tách và tinh chế Eu
    4. Nghiên cứu điều kiện phân chia nhóm & phân chia tinh chế Gd, Sm, Y
    5. Nghiên cứu thử nghiệm phân chia nhóm và phân chia các nguyên tố riêng rẽ trên thiết bị chiết
    6. Nghiên cứu điều chế oxit đất hiếm
    7. Thiết bị chế tạo trong nước phục vụ nhiệm vụ
    8. Thiết bị do viện KIGAM viện trợ
    Chương 3. Quy trình công nghệ

    1. Quy trình tách và tinh chế Eu
    2. Quy trình phân chia nhóm
    3. Quy trình phân chia Gd-Sm
    4. Quy trình tinh chế Y
    5. Quy trình điều chế oxit đất hiếm
    Chương 4. Kết luận và đề nghị

    1. Kết luận từ kết quả nghiên cứu về xử lý chế biến quặng đất hiếm
    2. Đánh giá chung về kết quả hợp tác nghiên cứu với Hàn Quốc
    3. Đề nghị
    Tài liệu tham khảo
    Giải trình kinh phí của nhiệm vụ
    Phần phụ lục
    Lời Mở Đầu
    Tổng quan về các vấn đề tính chất của các nguyên tố đất hiếm, tình hình nghiên cứu, tình hình sản xuất, công nghệ, các khía cạnh kinh tế của các nguyên tố đất hiếm, là những nội dung cần thiết nhưng ở bản báo cáo này chúng tôi giới hạn chỉ trình bày một số vấn đề cơ bản. Các nội dung khác đã được trình bày trong các tài liệu khác nhau như trong bản báo cáo đề tài các cấp thực hiện tại Viện CNXH.
    Về trữ lượng đất hiếm, Trung Quốc và Mỹ là hai quốc gia đứng đầu, chiếm tới hơn 90% tổng lượng tài nguyên đất hiếm của thế giới. Quặng bastnaesite cũng chỉ có ở hai nước trên là đáng kể, mỏ Baiyunebo, Trung Quốc trữ lượng lớn nhất thế giới chứa cả bastnaesite và monazite. Về trữ lượng monazite, Ôtxtrâylia đứng hàng đầu thế giới. Ở Việt Nam, bastnaesite được phát hiện thấy ở Đông Pao, Bắc Nậm Xe và Nam Nậm Xe thuộc huyện Phong Thổ, Tỉnh Lai Châu với trữ lượng 984.000 tấn tổng oxit đất hiếm (cấp R1E). Tổng trữ lượng tiềm năng của 3 mỏ này là cỡ 20.000.000 tấn.
    Ở Việt Nam, khoáng vật xenotime được tìm thấy ở Yên Phú, Yên Bái. Hàm lượng trung bình tổng đất hiếm trong quặng Yên Phú là 1% với tổng trữ lượng cấp C1 +C2 là 18.000 tấn. Quặng đất hiếm Yên Phú giàu về nguyên tố đất hiếm phân nhóm trung và phân nhóm nặng. Tổng nguyên tố nhóm trung và nhóm nặng lên đến ~ 50%.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...