Tiểu Luận Xử Lý Bùn Thải Bằng Phương Pháp Khí Hóa

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, môi trường càng ngày cản bị ô nhiễm vì con người ta chỉ quan tâm tới vấn đề công nghiệp hóa để có lợi nhuận về kinh tế càng cao càng tốt nên vấn đề làm sao để cho môi trường không bị ô nhiễm không phải là tiêu chí hàng đầu của nhiều người, nhiều công ty xí nghiệp.
    Khi một lượng rác thải hay nước thải tồn đọng một gian dài thì sẽ phát sinh mùi và nước rỉ rác bên cạnh đó một số sẽ bị phân hủy tạo nền bùn, mặt khác trong rác thải tồn tại những loại chất thải có kích thước nhỏ cộng với nước chúng sẽ tạo thành những loại bùn rất ô nhiễm. Và trong thực tế có những nhà máy, công ty xí nghiệp thải ra môi trường có dạng từ đầu là dạng bùn.
    Khi những lớp bùn này được xử lý cũng là giải quyết một vấn đề lớn. Những cách thông thường đã được dùng để xử lý bùn thải thường là chôn lấp, ép khô và chôn lấp hay thải vào Đại Dương cũng là một biện pháp không mấy có lợi cũng đã được áp dụng.
    Vấn đề đặt ra để cho có kết quả hơn, vừa xử lý bùn và có thể sử dụng năng lượng của quá trình đó và sản phẩm của quá trình đó là một sản phẩm có ích. Hiện nay có một phương pháp xử lý bùn đang được quan tâm của nhiêu nhà môi trường là phương pháp xử lý bùn thải bằng phương pháp “khí hóa”
    Khí hóa, sản phẩm là không khí và có thể làm nhiên liệu, có thể sử dụng sản xuất điện năng và không sinh ra dioxin và khí gây ung thư trong quá trình xử lý.



    MỤC LỤC
    1. Bùn thải 3
    1.1 Khái niệm: 3
    1.2 Đặc điểm bùn thải: 4
    1.3 Hiện trạng: 5
    1.4 Bùn thải ở thành phố Hồ Chí Minh: 6
    1.5 Cách xử lý bình thường nước bùn thải 7
    2. Khí hóa. 7
    2.1 Khí hóa là gì?. 8
    2.2 Các pản ứng hóa học trong quá trình khí hóa. 8
    2.3 Ưu điểm của khí hóa so với đốt 10
    2.4 Nguyên liệu cho khí hóa. 10
    3. Quá trình khí hóa bùn thải 11
    3.1 Giai đoạn sấy. 12
    3.2 giai đoạn khí hóa. 12
    3.3 Tại sao sử dụng Chưng khô và khí hoá?. 12
    3.4 buồng khí hóa. 13
    4. Sử dụng phương pháp khí hóa bùn thải: 15
    4.1 Mô hình xử lý bùn thải bằng phương pháp khí hóa của Milieutechnologie B.V.(hungari) 15
    4.2 Mô hình xử lý bùn thải bằng phương pháp khí hóa của nhóm sinh viên Nhật Bản. 17
    4.3 Một mô hình xử lý bùn thải sử dụng phương pháp khí hóa của Đức. 18
    Tài liệu tham khảo: 22
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...