Tài liệu Xử lý ảnh- Nhận dạng chữ viêt tay

Thảo luận trong 'Lập Trình' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MẠNG NƠRON TRONG NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT TAY RỜI RẠC HẠN CHẾ TRỰC TUYẾN TRÊN TABLET PC​LỜI CẢM ƠN .ii
    TÓM TẮT iii
    MỤC LỤC iv
    DANH MỤC HÌNH VẼ .vi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
    Chương 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1 Giới thiệu về nhận dạng chữ viết tay .1
    1.2 Giới thiệu về công nghệ Tablet PC 2
    1.2.1 Tablet PC là gì? .2
    1.2.2 Bộ công cụ phát triển ứng dụng (The Tablet PC Platform SDK Version 1.5) .3
    1.3 Xác định bài toán .5
    1.4 Nội dung và cấu trúc của khóa luận .6
    Chương 2: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH MẠNG NƠRON 8
    2.1 Giới thiệu về mạng nơron nhân tạo 8
    2.1.1 Mạng nơron nhân tạo là gì? 8
    2.1.2 Lịch sử phát triển mạng nơron 8
    2.1.3 So sánh mạng nơron với máy tính truyền thống .10
    2.2 Nơron sinh học và nơron nhân tạo .11
    2.2.1 Nơron sinh học 11
    2.2.2 Nơron nhân tạo 12
    2.3 Mô hình mạng nơron 14
    2.3.1 Các kiểu mô hình mạng nơron 14
    2.3.2 Perceptron .16
    2.3.3 Mạng nhiều tầng truyền thẳng (MLP) 17
    2.4 Huấn luyện mạng nơron .19
    2.4.1 Các phương pháp học 19
    2.4.2 Học có giám sát trong các mạng nơron .20
    2.4.3 Thuật toán lan truyền ngược .21
    2.5 Các vấn đề trong xây dựng mạng MLP .26
    2.5.1 Chuẩn bị dữ liệu 26
    2.5.2 Xác định các tham số cho mạng .28
    2.5.3 Hiện tượng lãng quên (catastrophic forgetting) .31
    2.5.4 Vấn đề quá khớp .32
    Chương 3: MỘT MÔ HÌNH MẠNG NƠRON CHO NHẬN DẠNG CHỮ CÁI VIẾT TAY TRỰC TUYẾN .34
    3.1 Xây dựng mô hình mạng nơron cho bài toán phân loại mẫu .34
    3.1.1 Đề xuất mô hình mạng nơron cho bài toán phân loại mẫu .34
    3.1.2 Kiểm nghiệm mô hình với bài toán phân loại sinh viên .36
    3.2 Trích chọn đặc trưng cho nhận dạng chữ cái viết tay trực tuyến .38
    3.2.1 Tổng quan về trích chọn đặc trưng .38
    3.2.2 Trích chọn đặc trưng cho nhận dạng chữ cái viết tay trực tuyến 39
    3.3 Huấn luyện mạng nơron và quá trình nhận dạng .46
    3.3.1 Huấn luyện mạng nơron 46
    3.3.2 Quá trình nhận dạng 47
    Chương 4: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH 49
    4.1 Môi trường cài đặt 49
    4.2 Chuẩn bị dữ liệu .49
    4.3 Cài đặt chương trình nhận dạng chữ cái viết tay trực tuyến 50
    4.3.1 Giao diện chương trình .50
    4.3.2 Các chức năng của chương trình .51
    4.3.3 Mô tả một số hàm chính trong chương trình 53
    4.4 Kết quả thử nghiệm 55
    4.4.1 Thử nghiệm với tập các chữ số: 0,1,2, , 9 55
    4.4.2 Thử nghiệm với các chữ cái Tiếng Việt đại diện: a, ă, â 56
    Chương 5: KẾT LUẬN 57
    5.1 Các kết đã quả đạt được .57
    5.1.1 Về mặt lý thuyết 57
    5.1.2 Về mặt thực tiễn 57
    5.2 Hướng phát triển tiếp theo .57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .59

    Chương 1: GIỚI THIỆU
    1.1 Giới thiệu về nhận dạng chữ viết tay
    Bài toán nhận dạng tuy ra đời từ thập niên 60 của thế kỷ trước nhưng vẫn luôn nhận được sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Đặc biệt là trong những thập niên gần đây, cùng với quá trình đẩy mạnh tin học hóa trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, nhận dạng không chỉ còn là lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết nữa mà đã được ứng dụng rộng rãi trong thực tế cuộc sống. Các bài toán nhận dạng được nghiên cứu nhiều nhất hiện nay bao gồm nhận dạng các mẫu hình học (vân tay, mặt người, hình khối, ), nhận dạng tiếng nói và nhận dạng chữ viết. Chúng được áp dụng vào nhiều lĩnh vự như y học, dự báo thời tiết, dự báo cháy rừng, điều khiển robot, . Trong các bài toán nhận dạng này, nhận dạng chữ viết là bài toán đang được ứng dụng phổ biến nhất hiện nay.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...