Luận Văn Xu hướng và giải pháp M&amp A trong ngân hàng trong giai đoạn hiện nay ( 2013 w +pp)

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP M&A TRONG NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
    LỜI MỞ ĐẦU
    -------------o0o------------
    Sáp nhập và thâu tóm đã trở thành một trong những hình thức chủ yếu trong việc tái cơ cấu lại doanh nghiệp trên toàn cầu và nền công nghiệp dịch vụ tài chính trong đó có những ngân hàng và tổ chức tài chính cũng không nằm ngoài làn sóng thâu tóm và sáp nhập này . Việc thâu tóm và sáp nhập này là do sự cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành và riêng đối với lĩnh vực ngân hàng thì nó xuất phát từ quan điểm của Chính Phủ “ too big too fail” những ngân hàng quy mô lớn chưa hẳn đã tốt bởi khi nó sụp đổ sẽ mang đến những hệ lụy nghiêm trọng cho cả nền kinh tế , đối với những ngân hàng nhỏ thì cần phải sáp nhập với ngân hàng khác để tránh những vấn đề như nợ xấu, khả năng thanh khoản kém v.v Tại Việt Nam với những thay đổi về điều kiện kinh tế vĩ mô : việc gia nhập WTO dẫn đến mở cửa hệ thống ngân hàng sự cạnh tranh khắc nghiệt với ngân hàng ngoại, khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 dẫn đên vỡ bong bóng thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản kết quả nợ xấu gia tăng ở các ngân hàng dẫn đến những bất thường trên thị trường tiền tệ, ngân hàng với sự vi phạm nghiêm trọng, có tính hệ thống đối với việc vượt trần lãi suất huy động, “lách” trần tín dụng, bản chất hoạt động ngân hàng bị làm sai lệch, các vụ lừa đảo, chiếm đoạt tiền với sự tham gia của các cán bộ ngân hàng ngày càng gia tăng Nguyên nhân sâu xa của tình trạng này xuất phát từ những yếu kém về năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, năng lực quản trị, điều hành của một số ngân hàng thương mại , sự yếu kém và sa sút về đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận cán bộ ngân hàng. Kết quả là sự cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các ngân hàng, tạo phản ứng lan truyền trong toàn hệ thống và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển lành mạnh, bền vững của hệ thống ngân hàng. Vì vậy tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng với mục tiêu xây dựng một hệ thống ngân hàng lành mạnh thông qua giải pháp sáp nhập, hợp nhất và mua lại là nhu cầu cấp thiết của ngành Ngân hàng hiện nay
    Nội dung bài nghiên cứu được sắp xếp như sau: Chương 1 giới thiệu khung lý thuyết về mua bán sáp nhập và một số bài học kinh nghiệm về hoạt động M&A. Chương 2 giới thiệu thực trạng và xu hướng phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp nhất trong ngành ngân hàng tại Việt Nam . Giải pháp và kiến nghị sẽ được giới thiệu trong Chương 3 . Và cuối cùng là phần kết luận.

    MỤC LỤC

    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I. Tổng quan về mua bán và sáp nhập (M&A) 1
    I. Khái niệm mua bán và sáp nhập 1
    1. Định nghĩa . 1
    2 Phân biệt giữa sáp nhập và mua lại . 4
    3. Sự cộng hưởng trong M&A . 5
    II. Phân loại M&A 6
    III. Các phương thức M&A . 7
    CHƯƠNG 2. Xu hướng sáp nhập hợp nhất và mua lại trong ngành ngân hàng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay . 7
    I Tình hình M&A ở một số nước trên thế giới 7
    1. Tại Mỹ 8
    2. Tại Hàn Quốc 10
    3. Một số kết luận rút ra từ bài học kinh nghiệm các nước . 12
    II. Thực trạng và xu hướng hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua lại trong ngành ngân hàng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 13
    1. Thực trạng hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua lại trong ngành ngân hàng ở VIệt Nam trong giai đoạn hiện nay 13
    2. Một số xu hướng dự đoán hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua lại trong ngành ngân hàng tại Việt Nam 25
    CHƯƠNG 3. Giải pháp và kiến nghị cho hoạt động M&A NHTM tại Việt Nam 26
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...