Luận Văn Xu hướng mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh hiện nay

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1

    2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1

    2.1. Tổng quan thị trường thương mại điện tử Việt Nam 1

    2.2. Các đề tài nghiên cứu trước đây 4

    3. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 6

    4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7

    5. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 7

    6. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8

    7. GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 12

    8. ĐỐI TƯỢNG VÀ TỔNG THỂ NGHIÊN CỨU 13

    9. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 13

    9.1. Nghiên cứu tại bàn 13

    Mục đích 13

    Quy trình 14

    9.2. Nghiên cứu định tính 14

    Mục đích 14

    Chọn mẫu 15

    Quy trình 15

    9.3. Nghiên cứu định lượng 15

    Mục đích 15

    Phương pháp nghiên cứu 16

    Chọn mẫu 16

    10. NHỮNG GIỚI HẠN, HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 16

    Giới hạn của đề tài 16

    Hạn chế về kiến thức 16


    PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    1. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 18

    1.1. Mẫu nghiên cứu 18

    1.2. Nơi cư trú 18

    1.3. Giới tính 18

    1.4. Thời gian sử dụng internet hàng ngày 19

    1.5. Chi tiêu hàng tháng 20

    1.6. Mức giá sẵn sàng chấp nhận khi mua sắm trực tuyến 20

    2. HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN 21

    2.1. Các loại hàng hóa sinh viên thường chọn mua sắm trực tuyến 21

    2.2. Sự khác biệt trong chọn lựa các danh mục mua sắm trực tuyến. 22

    2.3. Các trang web sinh viên thường mua trực tuyến 26

    2.4. Mức chi tiêu, mức giá sẵn sàng chấp nhận và tần suất mua trực tuyến 28

    2.5. Tần suất mua sắm trực tuyến. 29

    2.6. Tham chiếu trong mua sắm trực tuyến 30

    2.7. Xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng đến mua sắm trực tuyến của sinh viên 31

    3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MUA SẮM TRỰC TUYẾN 33

    3.1. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 33

    3.1.1. Mô hình nghiên cứu 33

    3.1.2. Thang đo 34

    3.2. Kết quả phân tích các nhân tố khám phá (EFA) 34

    3.3. Xác định mối tương quan giữa các nhân tố và các yếu tố phụ thuộc 36

    3.3.1. Tính tiện lợi và sự hài lòng 36

    3.3.2. Tính thoải mái và sự hài lòng 36

    3.3.3. Yếu tố giá và sự hài lòng 37

    3.3.4. Khả năng lựa chọn hàng hóa trong mua săm trực tuyến và sự hài lòng 38

    3.3.5. Tính đáp ứng của trang web mua bán với sự hài lòng 38

    3.3.6. Tính đáp ứng của trang web mua bán với tần suất mua sắm trực tuyến 38

    3.3.7. Sự tin tưởng trong mua sắm trực tuyến và sự hài lòng của sinh viên 39

    3.3.8. Sự tin tưởng trong mua sắm trực tuyến và tần số mua sắm trực tuyến 39

    3.3.9. Sự hài lòng của sinh viên và tần suất mua sắm trực tuyến 40

    3.4. Phân tích hồi quy 40


    PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

    1. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41




    PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI


    1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    Trong những năm gần đây, với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin và internet ở Việt Nam, các hoạt động giao dịch, mua bán trực tuyến dần trở nên sôi hơn, có hệ thống và được tổ chức bài bản hơn, đã trở thành một phần không thể thiếu đối với giới trẻ và đặc biệt là sinh viên. Sinh hiện nay là đối tượng trưởng thành trong kỉ nguyên internet, thấu hiểu và nắm bắt nhanh nhạy công nghệ, tiếp thu và ứng dụng những cái mới trên thế giới. Hoạt động, mua bán giao dịch đã xuất hiện và phổ biển ở các nước phương Tây từ hơn 1 thập kỉ trước, nhưng ở Việt Nam, loại hình này chỉ mới xuất hiện phổ biến từ 3~4 năm nay, cho nên trong tương lai khoảng 23 năm tới, khi cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của Việt Nam tương đối hoàn thiện, thì loại hình thương mại điện tử (giao dịch và mua bán trực tuyến) sẽ bùng nổ và tăng trường mạnh mẽ, và sinh viên với tất cả sự năng động và tiếp nhận cái mới của mình sẽ trở thành nhóm khách hàng mục tiêu của loại hình này. Đó là lý do nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu về : " XU HƯỚNG MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM HIỆN NAY. ".


    2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    2.1. Tổng quan thị trường thương mại điện tử Việt Nam

    Thương mại điện tử ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp, và với tình hình kinh tế vẫn chưa có nhiều tín hiệu khởi sắc, năm 2012 được dự báo sẽ chứng kiến sự phát triển hơn nữa của các loại hình thương mại điện tử ở Việt Nam.

    Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, trong năm 2011, Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT khi nhiều doanh nghiệp lớn về TMĐT trên thế giới như Alibaba, Rakuten đều có đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam. “Xu hướng này có thể sẽ rơ hơn trong năm 2012. Lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam sẽ thu hút sự quan tâm lớn của các hãng TMĐT hàng đầu trên thế giới, cũng như của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài muốn triển khai hoạt động kinh doanh TMĐT ở Việt Nam”, ông Nguyễn Thanh Hưng, Tổng thư ký Hiệp hội TMĐT Việt Nam nhận định.

    Kết quả khảo sát gần đây của Bộ Công thương với 2004 doanh nghiệp trong nước cho thấy, gần 100% doanh nghiệp đã ứng dụng TMĐT ở quy mô và cấp độ khác nhau, trong đó có 70% tham gia website mua bán hàng hóa và nhiều doanh nghiệp đã đạt mức doanh thu chiếm đến 33% tổng doanh thu từ các kênh khác.

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...