Luận Văn Xây dựng website quản lý học bạ học sinh trường thpt phan thành tài

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 22/3/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Giới thiệu về bối cảnh đề tài
    Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển đang tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hoá như nước ta. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải cố gắng tin học hoá các ngành và trong các lĩnh vực khác nhau, như bưu chính-viễn thông, nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, trường học
    Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người. Các phần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, giúp cho người dùng thuận tiện khi sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, và một số nghiệp vụ được tự động hoá cao.
    Do đó trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ là sự chính xác, xử lý được nhiều nghiệp vụ thực tế mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như về tốc độ, giao diện thân thiện, mô hình hoá được thực tế vào máy tính để người sử dụng tiện lợi, quen thuộc, tính tương thích cao, bảo mật cao (đối với các dữ liệu nhạy cảm). Các phần mềm giúp tiết kiệm một lượng lớn thời gian, công sức của con người, và tăng độ chính xác và hiệu quả trong công việc (nhất là việc sửa lỗi và tự động đồng bộ hoá). Các công việc này đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, mà sự chính xác và hiệu quả không cao, vì đa số đều làm bằng thủ công rất ít tự động. Một số nghiệp vụ như tra cứu, thống kê, và hiệu chỉnh thông tin khá vất vả. Ngoài ra còn có một số khó khăn về vấn đề lưu trữ khá đồ sộ, dễ bị thất lạc, tốn kém, Trong khi đó, các nghiệp vụ này hoàn toàn có thể tin học hoá một cách dễ dàng. Với sự giúp đỡ của tin học, việc quản lý sẽ trở nên đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều.
    Cũng như bất cứ lĩnh vực khác, việc xây dựng mô hình của hệ thống giáo dục sao cho phù hợp với đặc thù của nhà trường. Nếu không có sự hỗ trợ của tin học, việc quản lý này phải cần khá nhiều người, chia thành nhiều khâu, mới có thể quản lý được toàn bộ hồ sơ học bạ (thông tin, điểm số, học bạ, ), lớp học (sỉ số, giáo viên chủ nhiệm, ), cũng như các nghiệp vụ tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh toàn trường (số lượng học sinh có thể lên đến hàng ngàn). Các công việc này đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, mà sự chính xác và hiệu quả không cao, vì đa số đều làm bằng thủ công rất ít tự động.


    MỤC LỤC
    MỤC LỤC i
    DANH MỤC HÌNH VẼ v
    DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
    BẢNG THUẬT NGỮ ix
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
    1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG THPT PHAN THÀNH TÀI 2
    1.2. KHẢO SÁT THỰC TẾ 3
    1.2.1. Khảo sát 3
    1.2.2. Yêu cầu cơ bản của hệ thống 9
    1.2.3. Đảm bảo 9
    1.3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ UML 10
    1.3.1. UML là ngôn ngữ dùng để trực quan hóa 11
    1.3.2. UML là ngôn ngữ dùng để chi tiết hóa 11
    1.3.3. UML là ngôn ngữ dùng để sinh ra mã ở dạng nguyên mẫu 11
    1.3.4. UML là ngôn ngữ dùng để lập và cung cấp tài liệu 12
    1.4. MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN 12
    1.4.1. Giới thiệu về CakePHP 12
    1.4.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 14
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 16
    2.1. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ USECASE 16
    2.1.1. UseCase tổng quát 16
    2.1.2. UseCase Actor “giáo vụ” 17
    2.1.3. UseCase Actor “giáo viên” 17
    2.1.4. UseCase Actor “hiệu trưởng” 18
    2.2. ĐẶC TẢ MỘT SỐ USECASE 19
    2.2.1. Đặc tả UseCase đăng nhập 19
    2.2.2. Đặc tả UseCase đổi mật khẩu 20
    2.2.3. Đặc tả UseCase tìm kiếm học sinh 21
    2.2.4. Đặc tả UseCase tìm kiếm giáo viên 22
    2.2.5. Đặc tả UseCase nhập học sinh 23
    2.2.6. Đặc tả UseCase xóa học sinh 24
    2.2.7. Đặc tả UseCase sửa học sinh 24
    2.2.8. Đặc tả UseCase nhập điểm 26
    2.2.9. Đặc tả UseCase sửa điểm 27
    2.2.10. Đặc tả UseCase xóa điểm 28
    2.2.11. Đặc tả UseCase thêm lớp 29
    2.2.12. Đặc tả UseCase sửa lớp 30
    2.2.13. Đặc tả UseCase xóa lớp 31
    2.2.14. Đặc tả UseCase nhập năm học 32
    2.2.15. Đặc tả UseCase sửa năm học 33
    2.2.16. Đặc tả UseCase xóa năm học 34
    2.2.17. Đặc tả UseCase thêm giáo viên vào bảng phân công giảng dạy 35
    2.2.18. Đặc tả UseCase xóa bảng phân công giáo viên giảng dạy của lớp 36
    2.2.19. Đặc tả UseCase thống kê 37
    2.3. SƠ ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG 38
    2.4. SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 38
    2.4.1. Sơ đồ tuần tự đăng nhập 39
    2.4.2. Sơ đồ tuần tự đổi mật khẩu 39
    2.4.3. Sơ đồ tuần tự thêm học sinh 40
    2.4.4. Sơ đồ tuần tự xóa học sinh 40
    2.4.5. Sơ đồ tuần tự sửa thông tin học sinh 41
    2.4.6. Sơ đồ tuần tự nhập điểm lớp 41
    2.4.7. Sơ đồ tuần tự sửa điểm 42
    2.4.8. Sơ đồ tuần tự xóa điểm lớp 42
    2.4.9. Sơ đồ tuần tự tìm kiếm học sinh, giáo viên 43
    2.5. BIỂU ĐỒ LỚP 44
    2.6. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 45
    2.6.1. Mô hình tổ chức dữ liệu 45
    2.6.2. Từ điển dữ liệu 46
    CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 52
    3.1. CÔNG CỤ VIẾT CHƯƠNG TRÌNH 52
    3.2. GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH 52
    3.2.1. Giao diện đăng nhập hệ thống quản lý 52
    3.2.2. Giao diện tìm kiếm 53
    3.2.3. Giao diện nhập học sinh 53
    3.2.4. Giao diện xem danh sách học sinh 54
    3.2.5. Giao diện phân công giáo viên giảng dạy 54
    3.2.6. Giao diện nhập lớp 55
    3.2.7. Giao diện nhập giáo viên 55
    3.2.8. Giao diện đổi mật khẩu 56
    3.2.9. Giao diện nhập dân tộc 56
    3.2.10. Giao diện xóa dân tộc 56
    3.2.11. Giao diện nhập năm học 57
    3.2.12. Giao diện xem năm học 57
    3.2.13. Giao diện nhập điểm 57
    3.2.14. Giao diện tổng kết điểm 58
    3.2.15. Giao diện đánh giá học sinh 58
    3.2.16. Giao diện xem thống kê 59
    3.2.17. Giao diện xem điểm tổng kết cuối kỳ 1 cho lớp 59
    3.2.18. Giao diện xem bảng điểm tổng kết cuối học kỳ cho học sinh 60
    3.2.19. Giao diện tổng kết cuối năm cho lớp 60
    3.2.20. Giao diện file điểm tổng kết học kỳ 1 được xuất từ web (File PDF) 61
    3.2.21. Giao diện file điểm tổng kết cuối năm được xuất từ web (File PDF) 62
    3.2.22. Giao diện xem kết quả thi lại và rèn luyện hạnh kiểm hè 63
    3.2.23. Giao diện quản lý tài khoản 63
    3.3. KẾT LUẬN 64
    3.3.1. Kết quản đạt được 64
    3.3.2. Mặt hạn chế 64
    3.3.3. Hướng phát triển đề tài 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...