Luận Văn Xây dựng Website giới thiệu du lịch - Hà Nội (42 Trang)

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Xây dựng Website giới thiệu du lịch - Hà Nội (42 Trang)

    I.GIỚI THIỆUI.1.Giới thiệu chungNói đến Hà Nội là nói đến mảnh đấtvngàn năm văn hiến, là một trung tâm văn hoá lớn của cả nước. Là một dải đất cổnên văn học Hà Nội cũng rất phong phú, từ văn học truyền miệng, văn học chữHán, chữ Nôm đến chữ quốc ngữ. Các truyền thuyết, truyện kể dân gian đến ca daotục ngữ đều mang những nét đặc trưng rất Hà Nội, thanh lịch và tinh tuý:Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
    Chẳng thanh lịch cũng là người Tràng An​và người Hà Nội không:Gặp em anh nắm cổ tay
    Mượn vá cái áo mượn may cái quần​mà là:Hỡi cô đội nón ba tầm
    Cô về Yên Phụ phiên rằm lại sang
    Phiên rằm chợ chính Yên Quang
    Yêu hoa anh đợi hoa nàng mới mua​Nét thanh lịch của Hà Nội còn được thể hiện qua cái ăn cáimặc và được người ta lấy đó làm chuẩn. Trước đây người ta thường nói là ngườiHàng Đào cảnh vẻ ăn cái giá cắn làm đôi, không bao giờ người ta chê Hà Nội ănphàm uống phủ, người ta có thể chê người Hà Nội quá cảnh vẻ, quá kỹ tính, cáigiá cắn làm đôi đó chính là sự thanh lịch rất chọn lọc, cái tính tinh chọn tínhnâng cao trong sinh hoạt, trong cuộc sống.Hà Nội cũng là đề tài của văn học. Phố Hàng Buồm tức làphường Hạ Khẩu ngày xưa với rất nhiều cao lâu tửu quán, trà đình đã đi vào thơcủa Nguyễn Du, hay phố Hàng Giấy, trên phố Hàng Đậu xưa kia là xóm ca trù, xómả đào, giải trí, vui chơi. Những chợ đêm Hán Xuân, chợ đền Bạch Mã, chùa cầuĐông với sự tích Tú Uyên gặp Giáng Kiều, những cái này ở trong phố đi vào vănhọc, trở thành đề tài của văn học cổ điển.Hà Nội còn có nét đặc trưng khác nữa: đặc trưng của Hà Nội 36phố Phường. Người ta còn cho rằng tiếng của Hà Nội là tiếng của vùng 36 phốphường. Phường và phố khác nhau như thế nào?Theo sách văn hoá Việt Nam thì: Phường là nơi sinh sống -hội họp của những người cùng làm một nghề. Ví dụ như: phường chèo, phường thợ.Phường ngoài nội dung chỉ những tổ chức của những người cùng làm một nghề trêncòn có cách gọi khác nữa là: chỉ những khu vực địa lý được coi là đơn vị hànhchính cấp cơ sở ở kinh thành Thăng Long lúc bấy giờ Phố nguyên nghĩa là nơibán hàng mà ngày nay còn gọi là cửa hiệu. Song do các "phố" tập trungken sát nhau thành một dãy dài nên các dãy gồm nhiều "phố" ấy cũngđược gọi là phố. Và dần dần cái từ với nghĩa là một dãy các cửa hàng đã lấn átcái từ phố nguyên nghĩa và thế là 36 phố phường Hà Nội đã ra đời, bắt nguồn từbằng "hàng" như: Hàng Bạc, Hàng Đào .Để hiểu rõ về nét đặc trưng của Hà Nội 36 phố phường, phóngviên VOVNews đã có cuộc gặp gỡ với Nhà Nghiên cứu, Nhà Hà Nội học - Nguyễn VinhPhúc. Ông cho biết: Thăng Long hình thành từ đời nhà Lý 1010, lúc bấy giờ dâncư không đông, nhưng sau đó thì dân cư tứ trấn Đông, Nam, Đoài, Bắc, mà cả vùngThanh lẫn Nghệ cũng kéo về Thăng Long Hà Nội để sinh cơ lập nghiệp. Đây là dảiđất kinh kỳ nên các nhu cầu về kinh tế, văn hoá, xã hội, cao hơn các địaphương, những người tài giỏi của đất nước đã tập trung về Hà Nội. Trước đây,người giỏi nghề, người tài khéo đều tập trung ở cửa sông Tô và sông Hồng. SôngTô Lịch là sông to, là thông thương quan trọng của Hà Nội nên thuyền bè muốnvào Hà Nội buôn bán đều phải Tô Lịch cho nên cửa sông Tô này trở nên sầm uất.Đời Nhà Lê, Thăng Long chia làm 36 phường, phường là diện,phố là tuyến, trong từng phường có rất nhiều phố. Chẳng hạn như phường Đông Tácthì có phố Hàng Bạc, phố Hàng Giầy, Hàng Mắm, Mã Mây. Sang đời Nhà Nguyễn, khiThăng Long đổi tên là Hà Nội (năm 1831), thì Hà Nội không chỉ là 36 phường nữamà chia ra làm 250 phường, thôn, trại khác nhau. Ví dụ phường Nhà Lê được chialà dăm bảy phường, thậm chí hàng chục phường, thôn trại nhỏ dưới thời nhà Nguyễn.Đến bây giờ, nói đến Hà Nội 36 phố phường là người ta nghĩ ngay đến phía bắc HồGươm kéo đến tận chợ Đồng Xuân, đến Quán Thánh đổ ngược lại. Tại khu vực 36 phốphường người tứ xứ kéo về, người làng Giới Tế về họp thành làng Mành để đanmành, người Châu Khê - Hải Dương về làm nghề vàng bạc lập ra phố Hàng Bạc,người làng Chắm ở Phong Lâm - Văn Lâm - Hải Dương kéo về lập ra phố Hàng Giàyra ngõ Hải Thượng để đóng giày, dép, người làng Nhị Khê kéo về Hà Nội để làmnghề tiện, tiện gỗ. Do vậy, các phố của Hà Nội mang tên các hàng nghề, sảnxuất, thủ công nghiệp hay là nghề buôn bán thương nghiệp.
     
Đang tải...