Tiểu Luận Xây dựng Video Clip hướng dẫn thao tác thực hành máy Boxford CNC

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Xây dựng Video Clip hướng dẫn thao tác thực hành máy Boxford CNC

    MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    Trong những năm gần đây, do sự phát triển rất nhanh của nhiều ngành khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực truyền thông, các thiết bị nghe nh́n và máy tính dẫn đến một yêu cầu bức bách đối với Hệ thống giáo dục và đào tạo là phải mau chóng thay đổi các phương pháp dạy học để giúp cho người học hiểu nhanh các kiến thức mới và có thể áp dụng ngay các kĩ năng tiên tiến vào công việc hàng ngày.
    Thực tế của quá tŕnh đào tạo đă chứng minh rằng: Phương tiện dạy học ngày càng đóng vai tṛ quan trọng trong việc giúp cho người học hiểu nhanh, nhớ lâu các nội dung học tập, đồng thời giảm nhẹ sức lao động của thầy giáo.
    Sự phát triển của các loại phương tiện dạy học sẽ góp phần cải tạo cơ cấu nhà trường cả về nhân sự lẫn việc bố trí pḥng học. Những năm gần đây, băng Video, máy vi tính và hệ thống phương tiện đa năng (Multimedia) phát triển rất nhanh, tạo điều kiện cho việc cá nhân hoá việc học tập; thầy giáo đóng vai tṛ người hướng dẫn nhiều hơn phải trực tiếp giảng bài.
    Trong dạy học, các giác quan thuộc kênh cảm giác đặc biệt đóng vai tṛ quan trọng trong việc tiếp nhận tri thức của học tṛ. Nhân gian có câu: “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm”, để nói lên tác dụng khác nhau của các giác quan trong quá tŕnh truyền thụ kiến thức.
    Mức độ ảnh hưởng của các giác quan nh­ sau:
    - Sự tiếp thu tri thức khi HỌC đạt được:
    1% . qua NẾM;
    1.5% qua SÊ;
    3.5% qua NGỬI;
    11% . qua NGHE;
    83% . qua NH̀N
    - Tỉ lệ kiến thức NHÍ được sau khi học đạt được nh­ sau:
    20% qua những ǵ mà ta NGHE được;
    30% qua những ǵ mà ta NH̀N được;
    50% qua những ǵ mà ta NGHE và NH̀N được;
    80% qua những ǵ mà ta NÓI được;
    90% qua những ǵ mà ta NÓI và LÀM được.
    Ên Độ tổng kết quá tŕnh dạy học người ta cũng nói:
    TÔI NGHE - TÔI QUÊN.
    TÔI NH̀N - TÔI NHỚ.
    TÔI LÀM- TÔI HIỂU.
    * Tôi nghe - Tôi quên
    Trong trường hợp chỉ được nghe giảng, sự h́nh thành khái niệm phụ thuộc rất nhiều vào vốn kinh nghiệm của học sinh và kinh nghiệm, kĩ năng truyền thông của giáo viên. Ngoài ra, nếu không có trí tưởng tượng cá nhân tốt, học sinh rất khó h́nh dung ra được các sự kiện, đồ vật mà thầy giáo tŕnh bày, mặc dù thầy giáo có năng khiếu mô tả sự vật năng động và lôi cuốn. Lối dạy học phụ thuộc nhiều vào cách diễn giải của thầy giáo là một phương pháp cổ điển nhất và học sinh nghe rồi dễ quên.
    * Tôi nh́n - Tôi nhớ
    Là một cơ quan cảm giác, khoảng nh́n của mắt được mở rộng hơn so với nghe rất nhiều. Rơ ràng các kiến thức thu nhận được qua nh́n cũng rất sinh động, chính xác, liên tục và làm cho học sinh nhớ lâu.
    * Tôi làm – Tôi hiểu
    Khi ta làm một việc thực tế nào đó, ta phải sử dụng hết tất cả các giác quan để nhận biết và các kiến thức được tiếp thu, ghi nhớ. Bởi vậy, nội dung thông điệp thông qua cùng một lúc nhiều kênh truyền thông để được tiếp nhận, do đó kết quả truyền thông tới người nhận nhanh chóng, toàn diện và rất chính xác. Điều đó cho thấy học bằng thực hành là có hiệu quả cao nhất.
    Lư do nữa mà em thực hiện đề tài: Xuất phát từ nhu cầu bức thiết của sinh viên trong khoa mong muốn được thực hành nhiều hơn trên máy CNC, nhưng do điều kiện pḥng thực hành chỉ có một chiếc máy CNC, mà số lượng sinh viên mỗi líp lại đông, thời gian học trên líp có hạn. Giải quyết vấn đề trên, em mạnh dạn chọn đề tài “Xây dùng Video Clip hướng dẫn thao tác thực hành máy Boxford CNC” - phần thiết kế và gia công phay.

    2. Mục đích của đề tài
    Thiết kế đĩa mềm hướng dẫn thực hiện các thao tác thực hành trên máy Boxford CNC (phần thiết kế và gia công phay) làm tư liệu trực quan giúp sinh viên trong khoa tập làm quen với các thao tác trên máy ngay cả khi ở nhà; làm tư liệu cho giáo viên giảng dạy tại líp khi chưa có điều kiện xuống pḥng thực hành.

    3. Giả thiết khoa học
    Nếu thiết kế đĩa mềm hướng dẫn thực hiện các thao tác thực hành trên máy Boxford CNC (phần thiết kế và gia công phay) thành công sẽ giúp cho sinh viên có cơ hội làm quen với các thao tác trên máy ngay tại nhà, tăng hiệu quả khi thực hành thực trong pḥng máy CNC, giảm sức lao động của giáo viên và tăng tính tự học của sinh viên. Từ đó nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và chất lượng học của sinh viên trong môn CAD/CAM/CNC.

    4. Nhiệm vụ của đề tài
    - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
    - Xây dựng Video Clip hướng dẫn thao tác thực hành trên máy CNC.
    - Gia công mẫu một vài chi tiết trên máy CNC.



    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
    1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
    Trong khoảng vài thập kỉ trở lại đây, do những tiến bộ to lớn của khoa học công nghệ, của khoa học giáo dục cũng như yêu cầu bức xúc của công cuộc phát triển kinh tế – xă hội, đ̣i hỏi giáo dục cần có những xu thế đổi mới cơ bản từ mục tiêu đến cơ cấu tổ chức, nội dung đào tạo.
    Trên thế giới: Theo tài liệu của Unesco
    Từ những năm 60: nội dung giảng dạy chủ yếu tập trung ở những khái niệm, định luật, Ưt liên quan tới các kiến thức thực tiễn và đời sống.
    Từ những năm 70: xu hướng thế giới nói chung đă có sự định hướng lại, công nghệ dạy học và nội dung dạy học đă gắn với đời sống cộng đồng.
    Từ những năm 80: dạy học thay đổi theo một hướng mới, giảng dạy khoa học phải đảm bảo cho người học phát triển thành công dân có trách nhiệm, hành động có hiệu quả.
    Nh­ vậy, mục đích học tập đă phát triển từ học để biết đến học để hành rồi thành người tự chủ, năng động, sáng tạo. Từ thời điểm này, nhiều nước đă dấy lên các cuộc vận động lớn về cải cách giáo dục.
    Ở Anh, ngay từ rất sớm đă quan tâm đến việc cải cách hệ thống phương pháp và h́nh thức tổ chức dạy học đa dạng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Đặc biệt, họ đă vận dụng rộng răi phương thức cá biệt hóa trong quá tŕnh dạy học trong đó chú ư đến hứng thó của người học.
    Ở Pháp, ngay sau chiến tranh thế giới thứ II, nhiều trường học đă có phong trào thay đổi cách thức tổ chức, hoạt động, giáo viên có vai tṛ giúp đỡ, phối hợp các hoạt động của người học, quan tâm đến nhu cầu của người học.
    Bộ trưởng Bộ giáo dục Pháp phát biểu rằng: “ Muốn yêu khoa học trước hết phải thấy nó một cách sống động, sê mó đến nó, cho bàn tay nhào nặn nó”.
    Nh­ người ta thường nói: “Ngày nay càng thấy rằng cần thiết phải phát huy ư niệm về cái cụ thể, phải đề cao ư thức thực hành và chúng tôi đề cao nó ở tất cả các bậc học”.
    Ở Mỹ, gần đây đặt ra yêu cầu phải giáo dục cá biệt hoá theo nhu cầu và mong muốn của người học để phát triển tiềm năng nội tại, từ đó có sự phát triển ở từng người.
    Ở Nga, nhiều nghiên cứu về cách thức tổ chức hoạt động đặc biệt các công tŕnh nghiên cứu bày tỏ quan điểm phải hoàn thiện bài giảng trên líp, tăng cường các giê thực hành, thí nghiệm, kết hợp nhiều h́nh thức tổ chức dạy học như thảo luận, tham quan Trong đó phải phát huy tính tích cực của người học, phải vũ trang cho người học những kiến thức vững chắc về cuộc sống thực tiễn.
    Phong trào này không chỉ phát triển mạnh ở Châu Âu mà một số nước Châu Á c̣ng có nhiều thay đổi lớn nh­:
    Ở Thái Lan, giáo dục đă gấp rút tiến hành các cuộc cải cách theo luật giáo dục, trong đó nhấn mạnh đến việc đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, sinh viên.
    Ở Malaysia, mục đích giáo dục trong giai đoạn hiện nay là phát triển hơn nữa tiềm năng của cá nhân một cách toàn diện, cân đối, hài hoà Học sinh có kiến thức, kĩ năng vận dụng chúng trong cuộc sống hàng ngày theo kịp với những tiến bộ mới trong khoa học và công nghệ.
    Nh­ vậy, các nước rất quan tâm đến cải cách giáo dục đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế xă hội có nhiều thay đổi. Các nước chú trọng đến hiệu quả giáo dục về mặt thực hành, mặt kĩ năng, gắn người học với cuộc sống lao động, gắn nhà trường với thực tiễn cuộc sống đang có nhiều biến động mới, chuẩn bị cho người học thích ứng được với cơ chế mới, hoà nhập với xă hội, kết hợp một cách thực sự giữa con người nhân văn và con người xă hội.
    Trong nước:
    Ở Việt Nam, ngay từ những năm 70 – 80 có những công tŕnh nghiên cứu về các h́nh thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực của người học thông qua cải tiến phương pháp dạy học đồng thời đă có nhiều tài liệu dịch để phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu:
    “Cải tiến PPDH nhằm phát huy trí thông minh của học sinh” của Nguyễn Sĩ Tỳ – 1971.
    “Tập bài giảng về công tác tổ chức theo khoa học quá tŕnh dạy và học”của XI ARKHAGENXKI do Đào Trọng Năng dịch năm 1981.
    “Tổ chức một cách khoa học quá tŕnh dạy học và giáo dục” của BATƯSEPXIA do NguyÔn Nh­ An dịch.
    “Phương pháp và kĩ thuật lên lớp” của IAKOVLEP.N.M năm 1978 và 1983 do Nguyễn Hữu Chương dịch.
    Trong công cuộc đổi mới đất nước, yêu cầu đổi mới trong sự nghiệp giáo dục được coi là vấn đề cấp bách. Trong các nghị quyết các đại hội của Đảng, đặc biệt là đại hội 9 đều khẳng định: Mục tiêu đào tạo là tạo ra những con người tự chủ, năng động, tự lo việc làm, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
    1.2. Phương tiện trực quan
    1.2.1. Trực quan
    “Trực quan trong dạy học là một nguyên tắc lí luận dạy học, mà theo nguyên tắc này th́ dạy học phải dùa trên những h́nh ảnh cụ thể được học sinh trực tiếp tri giác” - Theo từ điển sư phạm.
    “Trực quan nghĩa là dùng những vật cụ thể hay ngôn ngữ, cử chỉ làm cho học sinh có được h́nh ảnh cụ thể về điều đă học” – Theo từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê (chủ biên).
    Nh­ vậy, theo nghĩa chung: Trực quan là quá tŕnh quan sát, nhận biết sự vật hiện tượng bằng giác quan của con người.
    1.2.2. Phương tiện trực quan
    Nhiều tác giả có những quan điểm khác nhau về phương tiện trực quan:
    “PTTQ là tất cả các đối tượng nghiên cứu được tri giác trực tiếp nhờ các giác quan”
    “PTTQ được hiểu là những sự vật hoặc biểu hiện của nó bằng h́nh tượng của sự vật, được dùng để thiết lập ở học sinh những biểu tượng động hoặc tĩnh về sự vật nghiên cứu”.
    Dù cách diễn đạt khác nhau nhưng đều có sự thống nhất v̉ khái niệm PTTQ, có thể hiểu “PTTQ là những phương tiện mà giáo viên và học sinh sử dụng trong quá tŕnh dạy học nhằm xây dùng cho học sinh những biểu tượng về sự vật hiện tượng, quá tŕnh để h́nh thành khái niệm, phát triển năng lực nhận thức”.
    Nh­ vậy trong hoạt động học tập, 3 yếu tố: Nội dung – Phương pháp – Phương tiện luôn luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Mỗi nội dung đ̣i hỏi những phương tiện, phương pháp tương ứng.
    1.3. Phương tiện dạy học
     
Đang tải...