Tài liệu Xây dựng văn hoá quản trị rủi ro-vấn đề sống còn trong cuộc khủng hoảng mỹ.

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VĂN HOÁ QUẢN TRỊ RỦI RO-VẤN ĐỀ SỐNG CÒN TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG MỸ.

    CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VĂN HOÁ QUẢN TRỊ RỦI RO-VẤN ĐỀ SỐNG C̉N TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG MỸ.
    Vấn đề quản trị rủi ro đă được chứng minh là vô cùng cần thiết đối với một doanh nghiệp như thế nào. Th́ trong các định chế tài chính như ngân hàng lại càng quan trọng bội phần, bởi kiểm soát rủi ro là vấn đề sống c̣n với họ. Quy tŕnh quản trị rủi ro của các định tài chính thường được xây dựng chuyên nghiệp và có hệ thống hơn so với doanh nghiệp. Nhưng theo những ǵ đang diễn ra trong cuộc khủng hoảng, cho thấy rằng hệ thống quản trị rủi ro của họ vẫn không thể vượt qua được. Tại sao lại như thế? Nguyên nhân do đâu? Bài luận sẽ đi vào t́m hiểu sự sụp đổ của những định chế tài chính trong cuộc khủng hoảng, và điều ǵ làm nên sự thành công của những ngân hàng thoát chết dưới lăng kính quản trị rủi ro, điều ǵ làm nên sự khác biệt. Để từ đó chứng minh thêm một lần nữa vấn đề quản trị rủi ro và văn hoá quản trị là vô cùng quan trọng trong quá tŕnh phát triển của một doanh nghiệp.
    Nguyên nhân do đâu?
    Nguyên nhân đến từ các ngân hàng, sau khi cho vay các khoản vay dưới chuẩn, các ngân hàng này đă t́m đến các tổ chức tài chính lớn để biến các khoản vay này thành chứng khoán và bán ra thị trường. Chính điều này đă tạo ra một dạng rủi ro phụ thuộc mà các mô h́nh đánh giá rủi ro đă không tính toán chính xác được. Khi các khoản nợ dưới chuẩn bị đe dọa mất khả năng thanh toán do sự x́ hơi của bong bóng nhà ở Mỹ, nó dẫn tới một cuộc đổ vỡ dây chuyền trên thị trường chứng khoán có liên quan đến các khoản nợ dưới chuẩn này. Mà chính thị trường này trước đó là mảnh đất màu mỡ với khả năng sinh lợi cao, đă thu hút nhiều định chế tài chính lớn trên thế giới vào tham gia. Chính cơ chế này đă truyền tác động từ một góc nhỏ của thị trường cho vay thứ cấp với tổn thất 34 tỉ USD nợ xấu thành một cơn chấn động lớn cho toàn thị trường tài chính có giá trị gần 60.000 tỉ USD trong ṿng vài tháng, và đă đánh gục hoàn toàn các mô h́nh quản trị rủi ro của các tập đoàn lớn như Citigroup, Morgan Stanley và Bear Stearns.
     
Đang tải...