Tiểu Luận Xây dựng và sử dụng mô hình theo quan điểm hệ thống kỹ thuật trong dạy học môn Thực hành Máy lạnh tạ

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Xây dựng và sử dụng mô hình theo quan điểm hệ thống kỹ thuật trong dạy học môn Thực hành Máy lạnh tại Trường CĐ Điện tử - Điện lạnh Hà Nội

    MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    1.1 Xuất phát từ định hướng phát triển giáo dục
    Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) đă đặt ra cho ngành GD & ĐT những nhiệm vụ quan trọng, đó là: "Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, tạo cơ hội cho mọi thanh niên được học tập, không ngừng nâng cao tŕnh độ, có tri thức và kỹ năng, vươn lên ngang tầm với thanh niên các nước tiên tiến trên thế giới". Để thực hiện nhiệm vụ này, yêu cầu cao nhất, giải pháp cấp bách nhất đặt ra cho ngành mà Nghị quyết đă chỉ ra, đó là không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lư, nội dung, phương pháp dạy và học; xây dựng một số cơ sở GD&ĐT đạt tŕnh độ quốc tế; khuyến khích thành lập các cơ sở đào tạo nước ngoài tại Việt Nam với một số ngành, lĩnh vực cần thiết để đáp ứng sự nghiệp phát triển đất nước .
    1.2. Xuất phát từ yêu cầu của trường CĐ Điện tử - Điện lạnh Hà nội
    Hiện nay, Phương tiện dạy học ngày càng đóng vai tṛ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá tŕnh dạy học; Tại các trường học từ phổ thông đến các trường THCN, Cao đẳng và Đại học trong đó có trường cao đẳngđiện tử điện lạnh Hà Nội, phương tiện dạy học ngày càng hiện đại, tăng về số lượng và đa dạng về chủng loại. Ngoài ra, khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, có tác động và ảnh hưởng ngày càng mạnh tới giáo dục, trong đó có phương tiện dạy học. Việc đầu tư các phương tiện dạy học đ̣i hỏi công tác quản lí, thiết kế, xây dựng, mua sắm, bảo quản và sử dụng các phương tiện dạy học phải được quan tâm và chú trọng.
    1.3. Xuất phát từ thực tế dạy học thực hành
    Trong dạy học thực hành, các mô h́nh, sa bàn, vật thật là những phương tiện dạy học không thể thiếu, và chóng đóng vai tṛ đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng của việc tổ chức hoạt động nhận thức của người học trong quá tŕnh dạy học thực hành nói riêng và quá tŕnh dạy học nói chung.
    Tuy nhiên, trên thực tế, tại các trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp, các trường Cao đẳng, đại học, các mô h́nh, sa bàn thường là mua về không được sử dụng, hoặc sử dụng không hiệu quả gây lăng phí. Trong khi đó một số mô h́nh, sa bàn do các giáo viên tự làm th́ lại được các giáo viên đó khai thác sử dụng rất có hiệu quả.
    V́ những lí do đó, việc nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn để xây dựng và sử dụng mô h́nh trong quá tŕnh dạy học có ư nghĩa rất cấp thiết. Nó sẽ giúp các giáo viên xây dựng và sử dông tốt các mô h́nh, san bàn dạy học nói riêng và phương tiện dạy học nói chung. Chính v́ vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của ḿnh là: “Xây dùng và sử dụng mô h́nh theo quan điểm hệ thống kỹ thuật trong dạy học môn Thực hành Máy lạnh tại Trường CĐ Điện tử - Điện lạnh Hà Nội”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu thiết kế xây dựng mô h́nh theo quan điểm hệ thống kỹ thuật để sử dụng trong quá tŕnh dạy học thực hành nhằm .
    - Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng mô h́nh cho giáo viên.
    - Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và h́nh thành kỹ năng cũng như việc tự hoàn thiện kiến thức, kỹ năng.
    3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Qúa tŕnh dạy và học thực hành tại khoa Nhiệt lạnh – Trường CĐ Điện tử - Điện lạnh HN.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    - Cơ sở lư luận về xây dựng mô h́nh theo quan điểm hệ thống kỹ thuật.
    - Quy tŕnh xây dựng và sử dụng mô h́nh theo quan điểm hệ thống kỹ thuật trong dạy học môn thực hành Máy lạnh tại trường CĐ Điện tử - Điện lạnh Hà nội.
    - Giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập thực hành.
    3.3. Phạm vi nghiên cứu
    - Áp dụng cho môn học Thực hành Máy lạnh hệ TCCN, hệ cao đẳng của khoa Nhiệt Lạnh - trường CĐ Điện tử - Điện lạnh HN.
    - Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng mô h́nh theo quan điểm hệ thống kỹ thuật cho giáo viên.
    4. Giả thuyết khoa học
    Nếu xây dựng được và sử dụng hợp lư mô h́nh theo quan điểm hệ thống kỹ
    thuật th́ sẽ nâng cao được chất lượng dạy học môn Thực hành Máy lạnh tại trường CĐ Điện tử - Điện lạnh HN.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, đề tài xác định cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
    - Nghiên cứu cơ sở lư luận và cơ sở thực tiễn.
    - Làm rơ một số khái niệm và nghiên cứu lư luận về mô h́nh.
    - Thiết kế quy tŕnh xây dựng và sử dụng mô h́nh theo quan điểm hệ thống kỹ thuật trong dạy học thực hành.
    - Thiết kế, chế tạo một mô h́nh theo quy tŕnh đưa ra.
    - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra đánh giá.
    6. Phương pháp nghiên cứu
    Để thực hiện được các nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu sau:
    - Phương pháp nghiên cứu lư luận theo định hướng của đề tài.
    - Phương pháp điều tra, quan sát, chuyên gia.
    - Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
    - Phương pháp tiếp cận công nghệ trong xây dựng mô h́nh dạy học.
    - Phương pháp thống kê xử lư số liệu thực nghiệm.
    7. Đóng góp mới của đề tài
    7.1. Về mặt lư luận
    - Phân tích các khái niệm về phương tiện dạy học, dạy học thực hành kỹ thuật, hệ thống, dạy học theo quan điểm hệ thống. Làm rơ cơ sở lư luận về mô h́nh trong dạy học qua đó làm phong phú thêm cơ sở lư luận về phương tiện dạy học.
    - Đưa ra những nguyên tắc và quy tŕnh xơy dựng mô h́nh theo quan điểm hệ thống kỹ thuật, bước đầu áp dụng có hiệu quả trong dạy học.
    7.2. Về mặt thực tiễn.
    - Thiết kế, xây dựng thành công mô h́nh máy hút ẩm theo quan điểm hệ thống kỹ thuật.
    - Đề ra các nguyên tắc và quy tŕnh sử dụng mô h́nh theo quan điểm hệ thống kỹ thuật trong dạy học môn thực hành Máy lạnh tại trường CĐ Điện tử - Điện lạnh Hà Nội.
    - Có thể sử dụng mô h́nh để kiểm tra kỹ năng cũng như để dạy học lư thuyết.
    8. Cấu trúc của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo. Luận văn gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lư luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng mô h́nh trong quá tŕnh dạy học
    Chương 2: Thiết kê, xây dựng và sử dông mô h́nh trong dạy học thực hành
    Chương 3: Kiểm nghiệm đánh giá

    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LƯ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG
    VÀ SỬ DỤNG MÔ H̀NH THEO QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG KỸ THUẬT
    TRONG QUÁ TR̀NH DẠY HỌC

    1.1. Lịch sử nghiên cứu
    Trong lịch sử, mô h́nh được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: quân sự , kỹ thuật, kinh tế và giáo dục.
    1.1.1 Trong lĩnh vực kinh tế
    - Mô h́nh H-O, là một mô h́nh toán cân bằng tổng thể trong lư thuyết thương mại quốc tế và phân công lao động quốc tế dùng để dự báo xem quốc gia nào sẽ sản xuất mặt hàng nào trên cơ sở những yếu tố sản xuất sẵn có của quốc gia. Eli Heckscher và Bertil Ohlin của Thụy Điển là hai người đầu tiên xây dựng mô h́nh này, nên mô h́nh mang tên họ, dù sau này có nhiều người khác tham gia phát triển mô h́nh. Mô h́nh dựa vào lư luận về lợi thế so sánh của David Ricardo[44].
    - Mụ h́nh Hicks-Hansen, được nhà kinh tế học John Hicks (1904-1989) và nhà kinh tế học củaHoa Kỳ Alvin Hansen (1887-1975) đưa ra và phát triển. Mô h́nh IS-LM đă được sử dụng để kết hợp các hoạt động khác nhau của nền kinh tế: nó là sự kết hợp của thị trường tài chính (tiền tệ) vớithị trường hàng hóa và dịch vụ. Trong nền kinh tế đóng th́ mô h́nh không chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài nền kinh tế: xuất khẩu ṛng (NX), tỷ giá hối đoái, lăi suất thế giới .[44]
    - Mô h́nh tăng trưởng Solow, là một mô h́nh thuyết minh về cơ chế tăng trưởng kinh tế do Robert Solow và Trevor Swan xây dựng rồi được các học giả kinh tế khác bổ sung. Solow đă nhận được giải Nobel về kinh tế năm 1987 nhờ cống hiến này. Mô h́nh này c̣n gọi là Mô h́nh tăng trưởng tân cổ điển v́ một số giả thiết của mô h́nh dựa theo lư luận của kinh tế học tân cổ điển. Mô h́nh này cũn cú cỏch gọi khác, đó là Mô h́nh tăng trưởng ngoại sinh, bởi v́ không liên quan đến các nhân tố bên trong, rốt cục tăng trưởng của một nền kinh tế sẽ hội tụ về một tốc độ nhất định ở trạng thái bền vững. Chỉ các yếu tố bên ngoài, đó là công nghệ và tốc độ tăng trưởng lao động mới thay đổi được tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trạng thái bền vững[44].
    1.1.2 Trong lĩnh vực kỹ thuật
    - Trong kỹ thuật giao thông đă sử dụng phương pháp mụ hỡnh hóa (Mô phỏng MP). Phương pháp mô phỏng này dựa trên các giả thuyết về ḍng xe để lập nên cỏc mụ h́nh toán học, sau đó thực hiện các mô phỏng đú trờn máy vi tính. Mục đích của việc này là để phân tích hoặc lấy số liệu để phân tích khi không có điều kiện để đo được các số liệu đó hoặc phải thực hiện các thí nghiệm lớn mà khả năng kỹ thuật và kinh phí không cho phép[43].
    - Mô h́nh ba chiều, đóng vai tṛ rất quan trọng trong quá tŕnh thiết kế kỹ thuật. Các mô h́nh ba chiều thể hiện các ư tưởng thiết kế là mối giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm thiết kế và giữa người tiêu dùng với các ư tưởng thiết kế. Mụ h́nh ba chiều trong nhiều lĩnh vực khác nhau: cơ khí, xây dựng, kiến trúc, trang trí nội thất . nghĩa là không những ứng dụng trong việc giải quyết các bài toán kỹ thuật mà ngay cả trong cuộc sống hàng ngày. Ta có thể thiết kế các mô h́nh ba chiều trờn cỏc hệ thống CAD/CAM khác nhau. Một trong những hệ thống đó là phần mềm AutoCAD của hăng Autodesk. Ta có thể xuất mô h́nh ba chiều thiết kế trên AutoCAD sang các phần mềm mô phỏng tính toán CAD/CAM/CAE và xử lư h́nh ảnh khác[43].
    - Mô h́nh xe cộ được sản xuất rất sớm vào thế kỷ 20 bởi hai nhà sản xuất MeccanoDinky Toys) ở Anh và Dowst Brothers (Tootsietoys) ở Mỹ. Những mẫu mô h́nh đầu tiên được bày bán rất đơn giản, gồm có những chiếc xe nhỏ chỉ có chi tiết bên ngoài mà không cú cỏc chi tiết bên trong. Lesney bắt đầu làm mô h́nh từ năm 1947. Sản phẩm của ông, Matchbox 1-75 series có tên như vậy v́ luốn có 75 chiếc xe khác nhau được đóng gói chung vào những hộp diờm bộ xíu. Mún đồ chơi này dần trở nên phổ biến và Matchbox được sử dụng rộng răi đến mức nó được coi là h́nh mẫu chung của mọi mô h́nh của bất cứ hăng sản xuất nào. Trong suốt những năm 60, một vài nhà sản xuất đă bắt đầu sử dụng mô h́nh tĩnh xe cộ để làm công cụ quảng cáo. Ư tưởng rằng trẻ con đóng một vai tṛ khá quan trọng trong quyết định của gia đ́nh như mua hàng hóa đó mở ra một con đường mới. Thêm vào đó vào những năm 80 đă xuất hiện rất nhiều mô h́nh tĩnh xe dành cho nhu cầu sưu tầm của người lớn, chứ không phải như một đồ chơi dành cho trẻ con. Khoảng giữa những thập niên 70, xe tải và những chiếc xe thương mại chiếm Một thị phần khá lớn trên thị trường. Đến năm 1990, NASCAR tham gia và trở thành một ông lớn của mô h́nh với cả mẫu xe đua và xe tải, được sơn màu sơn của các đội đua khác nhau[43].
    1.1.3 Trong lĩnh vực quân sự
    - Sự phát triển và những tiến bộ mới của khoa học-cụng nghệ hiện đại đang được ứng dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực bảo đảm địa h́nh quân sự, tạo ra các mô h́nh số địa h́nh. Sản phẩm này kết hợp với công nghệ thông tin và truyền thông đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác bảo đảm địa h́nh trong chiến tranh công nghệ cao[45].
    - Sa bàn điện tử quân sự cấp sư đoàn, do Trung tướng Nguyễn Đức Luyện, giám đốc học viên quân sự chủ tŕ. Hệ thống cho phép xây dựng phương án tác chiến trên nền bản đồ số hai chiều và hiển thị trực quan trên địa h́nh số ba chiều tương ứng, cho phép tŕnh diễn phương án tác chiến và mô phỏng hợp đồng binh chủng. Các ứng dụng trên môi trường hai chiều và ba chiều có thể chạy độc lập và có sự đồng bộ dữ liệu giữa chúng. Hệ thống được thiết kế phục vụ huấn luyện và giảng dạy công tác tham mưu tác chiến và chỉ huy tham mưu kỹ thuật cho bộ đội. Bên cạnh đó, hệ thống sẽ tiết kiệm được nhiều kinh phí và thời gian khi huấn luyện học viên và khảo sát thực tế[45].
    1.1.4 Trong lĩnh vực giáo dục
    - Mụ h́nh “Cung cấp điện cho các phụ tải trong phân xưởng cơ khớ” của tác giả Bùi Văn Huệ - Trường CNKT Đồng Nai. Đơy là mô h́nh thuộc nhóm thiết bị ngành điện công nghiệp, có diện tích sử dụng tối thiểu là 4,5 m2, với đặc điểm là dễ sử dụng và tiết kiệm điện cho các máy móc như hàn, tiện, máy phay cắt gọt kim loại Mô h́nh này được đưa vào thử nghiệm tại xưởng của trường từ năm học 2003-2004 và giúp học viên thuận lợi khi học tập, dễ hiểu bài và đặc biệt thao tác tốt trong thực tế sản xuất[43].
    - Mô h́nh “Hệ thống phanh ABS”, của tác giả Trần Thế Liên, trường CNKT Đồng Nai, với mô h́nh này học sinh sẽ được trực quan bằng h́nh ảnh và thực tế trên mô h́nh về hệ thống phanh ABS trong ngành cơ khí ô tô, giúp dễ hiểu và tiếp cận . Hiệu quả khi đưa vào giảng dạy thử nghiệm từ năm học 2004-2005 rất rơ rệt, đă thu hút được số lượng học sinh ở các lớp ô tô so với các năm trước [43].
    - Phần mềm WORKING MODEL, thiết kế mô phỏng các thí nghiệm vật lư, đem lại hiệu quả tường minh trong việc phân tích chi tiết các hiện tượng và khi thí nghiệm thực không tiến hành được Có thể sử dụng để giải các bài tập phần cơ học cả phần định tính lẫn phần định lượng giúp HS nắm bắt được các khái niệm, tính chất sự vật[43].
    - Lập chương tŕnh điều khiển mô h́nh trực quan bằng Rơle phục vụ cho giảng dạy của tác giả Phạm Ngọc Hùng - Trường ĐH Điện Lực. Với mô h́nh này giáo viên có thể giảng dạy dựa trên việc xây dựng mô h́nh trực quan được điều khiển theo một chương tŕnh lập sẵn chỉ bằng các rơle điện cơ đơn giản. Đây là phương pháp hi vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học nhờ tính linh hoạt, hiệu quả và trực quan của mô h́nh[43].
    - Bộ phần mềm DẠY TOÁN 1, 2, 3, 4, 5 là phần mềm mô phỏng học môn Toán bậc Tiểu học lớn nhất của Việt Nam. Hơn 200 dạng toỏn chớnh trong chương tŕnh môn Toán đă được mô phỏng trên máy tính. Việc mô phỏng các dạng toán này nhằm các mục đích sau:
    + Học sinh có thể tự học, tự làm bài tập trực tiếp trên máy tính theo đúng qui tŕnh như khi làm bài tập trên bảng hoặc trên giấy.
    + Giáo viên sử dụng các mô phỏng này để hỗ trợ giảng dạy hoặc tiến hành giảng trực tiếp trên máy tính.
    + Học sinh làm bài kiểm tra kiến thức trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên hoặc cha mẹ học sinh.
    Một đặc điểm nổi bật của tất cả các mô phỏng này là giáo viên (cha mẹ học sinh) được quyền nhập trực tiếp dữ liệu hoặc thông tin đầu vào cho các mô phỏng này. Với tính năng này, giáo viên sẽ hoàn toàn chủ động để t́m kiếm thông tin và giảng dạy trực tiếp trên máy tính[43].
    Qua các ví dụ trên ta nhận thấy Mô h́nh được ứng dụng ở nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục. Tuy nhiên qua nghiên cứu và t́m hiểu cho thấy cơ sở lư luận của việc thiết kế, xây dựng và sử dụng mô h́nh trong dạy học thực hành chưa đề cập đến.
    Từ những vấn đề c̣n thiếu sút trờn, qua luận văn này tác giả muốn làm rừ thờm về cơ sở lư luận và thực tiễn của việc thiết kế, xây dựng và sử dụng trong dạy học môn thực hành Máy lạnh tại khoa Nhiệt Lạnh - Trường CĐ Điện tử - Điện lạnh Hà nội. Làm sáng tỏ thêm một số thuật ngữ như Mô h́nh, Hệ thống, Dạy học thực hành, Dạy học theo quan điểm hệ thống kỹ thuật. Xây dựng quy tŕnh thiết kế, xây dựng và nguyên tắc sử dụng mô h́nh theo quan điểm hệ thống kỹ thuật. Trên cơ sở đó mô h́nh MÁY HÚT ẨM nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy môn học.
    1.2. Cơ sở lư luận của việc xây dựng và sử dụng mô h́nh theo quan điểm hệ thống kỹ thuật trong quá tŕnh dạy học
    - Các môn học kỹ thuật có đối tượng nghiên cứu rất cụ thể đó là: Các sản phẩm kỹ thuật, các quá tŕnh kỹ thuật và các phương pháp công nghệ cơ bản (các thao tác kỹ thuật). V́ vậy nội dung của các môn học kỹ thuật vừa mang tính trừu tượng, lại vừa mang tính cụ thể.
    - Nội dung của môn học kỹ thuật là nghiên cứu các sản phẩm kỹ thuật.
    - Kiến thức về sản phẩm kỹ thuật bao gồm các kiến thức về cấu tạo, nguyên lư hoạt động của sản phẩm kỹ thuật, sử dụng, sửa chữa chúng trong quá tŕnh sản xuất, và trong đời sống. Do đó, sự lĩnh hội của tri thức phải bắt nguồn từ bản thân sản phẩm kỹ thuật, xuất phát từ việc nghiên cứu mối liên hệ giữa cấu tạo và nguyên lư hoạt động của sản phẩm kỹ thuật. Mối liên hệ này thể hiện giữa cái cụ thể - trực quan với cái trừu tượng – lư thuyết, trong đó trực quan sinh động là điểm xuất phát của nhận thức.
    1.2.1 Cơ sở triết học của nhận thức trực quan
    Nhận thức là quá tŕnh ư thức của con người phản ánh thế giới xung quanh, tồn tại khách quan và không phụ thuộc vào ư thức. Thừa nhận thế giới hiện thực và sự phản ánh thế giới đó vào đầu óc con người và là cơ sở lư luận của nhận thức luận theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin. Quá tŕnh đó h́nh thành và phát triển trên cơ sở hoạt động của con người và thực tiễn xă hội. V.I.Lờnin chỉ rơ "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn" - đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lư, của sự nhận thức thực tại khách quan.
    Nhận thức bắt đầu từ sự phản ánh thể giới xung quanh bằng các cơ quan cảm thụ do tác động trực tiếp của thế giới đó vào các cơ quan ấy.
    Nhận thức có hai tŕnh độ: tŕnh độ nhận thức cảm tính và tŕnh độ nhận thức lư tính.
    - Nhận thức cảm tính (hay trực quan sinh động) gồm các h́nh thức cảm giác, tri giác và biểu tượng.
    Cảm giác là sự phản ánh trực tiếp vào từng giác quan các thuộc tính riêng biệt của sự vật. Thí dụ: cảm giác ngọt, cay, lạnh, nóng . Khi sự vật thôi tác động vào cơ quan cảm giác th́ cảm giác không c̣n nữa. Tri giác là sự phản ánh trọn vẹn, trực tiếp các thuộc tính của sự vật thông qua cỏc giácquan và nhờ sự kết hợp của những giác quan ấy. Biểu tượng là hỡnh ỏnh của sự vật sau khi tri giác được giữ lại hoặc tái hiện trong óc, mặc dù sự vật không tồn tại trực tiếp trước con người. Biểu tượng là h́nh thức cao nhất của nhận thức cảm tính, mang tính chất gián tiếp, thậm chí c̣n mang tính sáng tạo.
    - Nhận thức lư tính (hay tư duy trừu tượng) gồm các h́nh thức: khái niệm, phán đoán và lập luận.
    Quá tŕnh nhận thức bao gồm cả nhân thức cảm tính cung cấp tài liệu ban đầu cho tư duy trừu tượng. Tư duy trừu tượng dựa vào các tài liệu để so sánh, phân tích, tổng hợp đi sâu và bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. Song, nhận thức không dừng lại ở từ duy trừu tượng, chính thực tiễn đóng vai tṛ quan trọng của quá tŕnh nhận thức. Thực tiễn chính là cơ sở, động lực, mục đính và tiêu chuẩn của nhận thức.
    Trong dạy học kỹ thuật, quá tŕnh h́nh thành các khái niệm kỹ thuật cũng được bắt đầu từ trực quan sinh động. Nhờ có các sản phẩm kỹ thuật, các mô h́nh, sẽ tạo cho người học có khả năng quan sát, đánh giá. Trên cơ sở đó người học thực hiện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh và khái quát hoá để rút ra những dấu hiệu bản chất nhất của sự vật hiện tượng.
    Trực quan sinh động đóng vai tṛ quan trọng để tạo ra 3 yếu tố Khái niệm - h́nh ảnh - thao tác, giúp cho người học phát triển. Trong việc bồi dưỡng năng lực kỹ thuật cho người học, trực quan sinh động c̣n góp phần h́nh thành ba khâu quan trọng đó là: Lĩnh hội kỹ thuật - Thiết kế kỹ thuật - Vận dụng kỹ thuật.
    1.2.2 Cơ sở tâm lư học của nhận thức trực quan
    Đại diện tiêu biểu của Tâm lư học nhận thức (TLHNT) là Jean Piaget (1896 - 1980), ông là người Thuỵ Sỹ.
    Piaget chia làm 4 giai đoạn phát triển trí tuệ (tri thức)
    + Giai đoạn 1: giai đoạn cảm giác vận động (0-2 tuổi). Giai đoạn này trẻ chỉ nhận thức được những cảm giác vận động, trẻ thường không có biểu tượng hoặc ở mức tối thiểu.
    + Giai đoạn 2: Giai đoạn tiền thao tác (2-7 tuổi). Trẻ cú ớt biểu tượng và biết phân loại sự vật dựa trên sự giống nhau của chúng
    + Giai đoạn 3: Thao tác cụ thể (7-11 tuổi). Trẻ hiểu được một số khái niệm phức tạp nhưng trẻ chỉ có thể vận dụng chúng vào những vấn đề cụ thể mà có thể giải quyết trực tiếp.
    + Giai đoạn 4: Thao tác h́nh thức (từ 11 tuổi trở đi).Trẻ có thể giải được bài toán bảo toàn và bài toán ngược, có thể vận dụng những khái niệm phức tạp vào trong những vấn đề trừu tượng cũng như cụ thể.
    1.2.3 Cơ sở sinh lư
    Quá tŕnh nhận thức thế giới được thông qua các giác quan và thông qua nhận thức của con người. Qua nghiên cứu về cơ sở sinh lư của nhận thức trực quan đă cho biết quá tŕnh nhận thức được các sự vật hiện tượng thông qua các cơ quan thụ cảm ở nhiều mức độ khác nhau. Theo thống kê cho thấy qua tŕnh lưu giữ lại thông tin học tập qua các giác quan được thể hiện dưới bảng 1.1
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Sự tác động của các giác quan
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ % lưu lại
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Qua những ǵ nghe được
    [/TD]
    [TD]20%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Qua những ǵ nh́n được
    [/TD]
    [TD]30%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Qua những ǵ nghe và nh́n được
    [/TD]
    [TD]50%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Qua những ǵ nó làm được
    [/TD]
    [TD]80%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Qua những ǵ nói và làm được
    [/TD]
    [TD]90%
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Bảng 1.1: Lượng thông tin lưu giữ được qua cỏc giỏc quan[19]
    Qua bảng trên chúng ta nhận thấy:
    - Càng tác động đến nhiều giác quan cùng một lúc trong quá tŕnh nhận thức th́ sự ghi nhớ sẽ được giữ lại với tỷ lệ càng cao.
    - Càng nhiều giác quan tham gia vào quá tŕnh nhận thức của người học th́ quá tŕnh tiếp thu càng hiệu quả, sâu sắc, nhanh chóng và khả năng ghi nhớ, vận dụng vào thực tiễn cũng được phát triển hơn.
    - Muốn huy động được nhiều giác quan tham gia vào quá tŕnh dạy học cần phải sử dụng các phương tiện dạy học một cách hợp lư và đồng bộ.
    1.2.4 Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học
    1.2.4.1. Khái niệm phương pháp dạy học
    Phương pháp dạy học là cách thầy tiến hành việc dạy nội dung đi đôi với việc dạy cách học cho tṛ nhằm giúp cho tṛ trau dồi phương pháp tự học để nắm vững nội dung đang học, đồng thời để rèn luyện cách tự học suốt đời[41].
    Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động có quan hệ qua lại giữa giáo viên và học sinh, một hoạt động đă được chấn chỉnh nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá tŕnh dạy học[1].
    1.2.4.2 . Vị trí của phương pháp dạy học
    PPDH là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá tŕnh dạy học. Cùng một nội dung nhưng học sinh học tập có hứng thú, có tích cực hay không? Có để lại những dấu ấn sâu sắc và khơi dậy những t́nh cảm lành mạnh trong tâm hồn các em hay khụng? .phần lớn phụ thuộc vào PPDH của người thầy, chất lượng giáo dục phụ thuộc vào chất lượng dạy học[1].
    Trong hoạt động dạy học th́ PPDH có tầm quan trọng đặc biệt. Người ta đưa ra 5 quan niệm về PPDH như sau:
    - PPDH là loại công việc có tổ chức, có trật tự, có hệ thống, có kế hoạch cao nhằm giúp học sinh học tập thuận lợi và có kết quả.
    - PPDH là các hoạt động thực hiện theo những quy luật tâm lư nhất định (căn cứ vào năng lực, nhu cầu, hứng thú của người học).
    - PPDH là cách làm đạt được mục tiêu đă xác định của dạy học. Nó được coi như công cụ hữu hiệu để việc dạy học trở nên thuận lợi và có hiệu quả thực sự.
    - PPDH nhằm đạt được kết quả to lớn về dạy và học mà lại tiết kiệm về thời gian, sức lực, tiền của.
    - PPDH hướng dẫn và chỉ đạo giáo viên và học sinh thực hiện các hoạt động hoặc các bài học.
    Cả 5 quan niệm trên đều xác nhận PPDH có vị trí quan trọng đặc biệt trong quá tŕnh dạy học.
    1.2.4.3. Sự cần thiết phải đổi mới PPDH
    - Sự phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và sự thay đổi diễn ra hàng ngày.
    - Giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước (từ nay đến năn 2020) đ̣i hỏi phải đổi mới mục tiêu giáo dục, trong đó nhấn mạnh đến đào tạo người lao động có năng lực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt và thích ứng với xă hội hiện đại
    PPDH đang có nhiều bất cập so với mục tiêu giáo dục của giai đoạn CNH-HĐH đất nước. Nghị quyết Hội nghị II BCHTƯ Đảng khóa VIII nhận định: “ Phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học”.
    Tóm lại: Việc thay đổi PPDH để khắc phục kiểu truyền thụ nặng lư thuyết ít khuyến khích tư duy sáng tạo bồi dưỡng năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành, sáng tạo cho người học.
    Xin trích dẫn nhận định của GS.TS Phan Ngọc Liên (ĐHSP Hà Nội): Đă đến lúc cần tiến hành một cuộc cách mạng thật sự về PPDH theo hướng phát huy cao độ việc học tập, nghiên cứu của học sinh, xóa bỏ lối học cho học sinh “bỳ mớm” kiến thức của thầy.
    1.2.5. Một số khái niệm cơ bản
     
Đang tải...